Các biện pháp tài chính

Một phần của tài liệu Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại NH TMCP ngoại thương việt nam ( vietcombank) chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 732 (Trang 36 - 43)

1.4. Các biện pháp tạo động lực lao động

1.4.1. Các biện pháp tài chính

a. Tiền lương

Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu, ni sống bản thân và gia đình NLĐ, đó cũng là cơng cụ thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của họ. Nếu tổ chức trả lương thỏa đáng cho NLĐ sẽ khuyến khích NLĐ nâng cao tay nghề, phát triển tính sáng tạo, tập trung tinh thần, ý chí vào cơng việc để đảm bảo chất lượng dẫn đến tăng doanh thu, lợi nhuận.

Để tiền lương thực sự trở thành một công cụ tạo động lực cho NLĐ thì hệ thống tiền lương của tổ chức phải đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật về tiền lương như tiền lương trả cho NLĐ không được thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định, tiền lương được xác định trên cơ sở thỏa thuận giữa NLĐ và người SDLĐ căn cứ vào vị trí cơng việc, mức độ phức tạp của công việc, phạm vi trách nhiệm của công việc và những yêu cầu về trình độ, kỹ năng kinh nghiệm của người thực hiện cơng việc, tiền lương chi trả được xác định dựa trên kết quả thực hiện công việc của NLĐ sao cho xứng đáng với những đóng của họ.

Để tiền lương phát huy được năng lực của nó khi xây dựng thang lương cần chú ý một số điểm sau: Tiền lương phải đảm bảo được cuộc sống tối thiểu của NLĐ; đảm bảo sự cơng bằng cả bên trong và bên ngồi doanh nghiệp; năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình qn; NLĐ phải có sự hiểu biết, quan tâm về quy chế tiền lương và biết cách tính lương của mình.

Các hình thức trả lương:

- Hình thức trả lương theo thời gian: Tiền lương tháng được trả cho một tháng làm việc xác định trên cơ sở hợp đồng lao động. Tiền lương tuần được trả cho một tuần làm việc xác định trên cơ sở tiền lương tháng nhân với 12 tháng và chia cho 52 tuần. Tiền lương ngày được trả cho một ngày làm việc xác định trên cơ sở tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của pháp luật mà doanh nghiệp lựa chọn, nhưng tối đa không quá 26 ngày. Tiền lương giờ được trả cho một làm việc xác định trên cơ sở tiền lương ngày chia cho số giờ làm việc bình thường trong ngày theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động.

(Theo Điều 22 Nghị định số 05/2015/NĐ- CP và được hướng dẫn bởi Điều 4 Thông tư 23/2015/TT- BLĐTBXH và được sửa đổi bởi Điểm a Khoản 4 Điều 14 Thông tư 47/2015/TT- BLĐTBXH)

Cách tính tiền lương trong thời gian ngừng việc, nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng có hưởng lương

+Tiền lương ngừng việc: Trong trường hợp phải ngừng việc, nếu do lỗi của

người SDLĐ, thì NLĐ được trả đủ tiền lương như sau: là tiền lương ghi trong hợp đồng lao động khi NLĐ phải ngừng việc và được tính tương ứng với các hình thức

trả lương theo thời gian (Theo Điều 26 của Nghị định 05/2015/NĐ- CP)

+Tiền lương cho các ngày nghỉ được hưởng lương

Ngày nghỉ hằng năm tại Điều 111 của Bộ luật Lao động: NLĐ có đủ 12 tháng làm việc cho một người SDLĐ thì được nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động từ 12 đến 16 ngày (tùy theo điều kiện làm việc).

Ngày nghỉ hàng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc tại Điều 112 Bộ luật Lao động: cứ 5 năm làm việc cho một người SDLĐ thì số ngày nghỉ hằng năm của NLĐ tăng thêm tương ứng 01 ngày theo quy định tại Khoản 1 Điều 111 của Bộ luật này.

Ngày nghỉ lễ, tết tại điều 115 Bộ luật Lao động: NLĐ được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây: Tết Dương lịch 01 ngày

(Ngày 01 tháng 01 dương lịch), Tết Âm lịch 05 ngày, Ngày Chiến thắng 01 ngày (Ngày 30 tháng 4 dương lịch), Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch), Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch), Ngày Giỗ tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).

Ngày nghỉ việc riêng có hưởng lương tại Khoản 1 Điều 116 của Bộ luật Lao động: Kết hôn nghỉ 03 ngày; Con kết hôn nghỉ 01 ngày; Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ

hoặc bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết hoặc chồng chết, con chết nghỉ 03 ngày. Cách tính tiền lương cho các ngày nghỉ nguyên lương này là tiền lương theo hợp đồng lao động chia cho số ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của người SDLĐ, nhân với số ngày NLĐ nghỉ hằng năm, nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng có hưởng lương.

- Hình thức trả lương theo sản phẩm: Tiền lương t được trả cho NLĐ

hưởng lương theo sản phẩm, căn cứ vào mức độ hoàn thành số lượng, chất lượng sản phẩm theo định mức lao động và đơn giá sản phẩm được giao. Đây là hình thức trả lương gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích NLĐ nâng cao năng suất lao động góp phần tăng sản phẩm.

- Hình thức trả lương Lương khốn: Là hình thức trả lương khi NLĐ

hồn thành một khối cơng việc theo đúng chất lượng được giao.

Lương = Mức lương khốn * Tỷ lệ % hồn thành cơng việc

- Lương/Thưởng theo doanh thu: Là hình thức mà thu nhập NLĐ phụ

thuộc vào doanh số đạt được theo mục tiêu doanh số và chính sách lương/thưởng doanh số của công ty.Thường áp dụng cho nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng. Các hình thức lương/thưởng theo doanh thu: Lương/thưởng doanh số các nhân; Lương/thưởng doanh số nhóm; Các hình thức thưởng kinh doanh khác: cơng nợ, phát triển thị trường,... Ngồi mức lương cơ bản doanh nghiệp phải trả thì cần phải trả thêm lương làm thêm giờ cho người lao động.

Điều kiện xét để nâng bậc lương hàng năm như sau: Thường xun

hồn thành cơng việc được giao về số lượng, chất lượng theo hợp đồng lao động đã ký kết; Không trong thời gian thi hành kỷ luật lao động theo quy định của Bộ

luật Lao động và nội quy lao động của doanh nghiệp; Đối với viên chức chuyên mơn, nghiệp vụ có thời gian giữ bậc lương hiện hưởng tại doanh nghiệp ít nhất 2 năm (đủ 24 tháng) đối với các ngạch có hệ số mức lương khởi điểm (bậc 1) thấp hơn 1,78, có ít nhất 3 năm (đủ 36 tháng) đối với các ngạch có hệ số mức lương khởi điểm (bậc 1) từ 1,78 trở lên; đối với công nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh đạt kết quả thi nâng bậc theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật ứng với cơng việc đảm nhận.

Ngồi ra, trong thời gian giữ bậc lương, nếu NLĐ đoạt giải tại các cuộc thi chuyên môn, kỹ thuật cấp quốc gia hoặc quốc tế do doanh nghiệp cử tham dự; đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua tồn quốc thì được xét nâng bậc lương sớm hoặc rút ngắn thời hạn nâng bậc lương, cụ thể: Người đoạt giải nhất, nhì tại các cuộc thi

quốc tế được nâng sớm 2 bậc lương; Người đoạt giải nhất tại các cuộc thi cấp quốc gia, giải ba tại các cuộc thi cấp quốc tế, đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua toàn quốc theo quy định tại Nghị định số 56/1998/NĐ- CP ngày 30/7/1998 của Chính phủ được nâng sớm 1 bậc lương; Người đoạt giải nhì tại các cuộc thi cấp quốc gia

được rút ngắn 2/3 thời hạn xét nâng bậc lương; Người đoạt giải ba tại các cuộc thi cấp quốc gia được rút ngắn không quá 1/2 thời hạn xét nâng bậc lương.

Việc nâng bậc lương sớm, rút ngắn thời hạn nâng bậc lương cho NLĐ do doanh nghiệp quyết định sau khi tham khảo ý kiến Ban chấp hành cơng đồn cơ sở.

b. Tiền thưởng

Tiền thưởng là một dạng khuyến khích tài chính được chi trả một lần cho sự thực hiện cơng việc của NLĐ. Ngồi ra nó cịn được chi trả đột xuất để ghi nhận những thành tích xuất sắc của NLĐ. Đối với NLĐ, tiền thưởng không những thỏa mãn một phần nào đó nhu cầu vật chất mà cịn là động lực thúc đẩy NLĐ hăng hái làm việc qua đó nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm... Đối với tổ chức, tiền thưởng thể hiện sự đánh giá, ghi nhận năng lực, đóng góp của NLĐ. Do đó, các tiêu chuẩn xét thưởng phải cụ thể, rõ ràng hợp lý, phải có ý nghĩa về mặt tài chính NLĐ cảm thấy phấn khởi, tích cực làm việc.

- Thưởng cuối năm: Nếu Cơng ty kinh doanh có lãi Cơng ty sẽ trích từ lợi

nhuận để thưởng cho NLĐ mức thưởng tùy thuộc vào lợi nhuận mỗi năm; Mức

Chức danh

Mức phụ cẫp/ngày ( tinh theo ngáy công thực tê đi lãm) NOTE: VI nêu tinh theo ngày thì 1 tháng sị tiên không CO định nên sẽ không phài

dõng

bào hiêm trên khoản phụ cap này )

thưởng cụ thể từng NLĐ tùy thuộc vào sự đóng góp cơng sức, chất lượng cơng tác, chấp hành đầy đủ nội quy, các quy định của Cơng ty; Được tính = tỷ lệ % * [tổng lương thực tế trong năm / 12 tháng]. Phịng HCNS có trách nhiệm lập tờ trình về tỷ lệ %, dự tốn tổng tiền thưởng tháng lương 13 trước 30 ngày so với ngày bắt đầu nghỉ tết.

- Thưởng tuần: Hàng tuần dựa trên việc đánh giá thực hiện công việc của

Trưởng bộ phận sản xuất lập bảng đánh giá thực hiện công việc rồi chuyển về phịng HCNS xem xét, sau đó chuyển Giám đốc công ty duyệt làm căn cứ thưởng cho NLĐ.

- Thưởng lễ 30/4 & 1/5, Ngày quốc khách, Tet Dương lịch:

Số tiền thưởng tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh của Cơng ty; Phịng HCNS có trách nhiệm lập tở trình BGĐ về số tiền thưởng, dự tốn tiền thưởng trình BGĐ trước 15 ngày so với ngày lễ tương ứng, lập danh sách CBCNV được thưởng trước 3 ngày so với ngày lễ tương ứng.

- Thưởng thâm niên: Thâm niên được tính chi tiết tới từng tháng (nếu từ

15 ngày trở lên thì tính đủ tháng, nếu dưới 15 ngày thì khơng được tính đủ tháng); Tiền thâm niên = số tháng thâm niên * số tiền thâm niên 1 tháng; Phịng HCNS có trách nhiệm lập tờ trình về số tiền thâm niên của 1 tháng, dự toán tổng tiền thâm niên trước 30 ngày so với ngày bắt đầu nghỉ tết; Thưởng thâm niên được trả vào cuối năm ( Âm lịch).

- Thưởng đạt doanh thu:

Phòng Kinh doanh đạt doanh thu do BGĐ giao được thưởng phần trăm doanh thu hàng tháng, trường hợp vượt doanh thu thì Phịng Kinh doanh làm tờ trình về việc đạt doanh thu, mức được hưởng cho từng CNV trình BGĐ duyệt và chuyển cho Phịng Kế tốn trả cùng với lương tháng.

c. Phúc lợi

Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ về cuộc sống cho NLĐ. Các phúc lợi được chia làm hai loại: phúc lợi bắt buộc bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; phúc lợi tự nguyện là

26

khoản phúc lợi mà các tổ chức, các doanh nghiệp đưa ra tùy vào khả năng kinh tế của họ cũng như sự quan tâm của lãnh đạo ở đó. Các loại phúc lợi có ý nghĩa lớn trong việc đảm bảo cuộc sống cho NLĐ cũng như góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của NLĐ, làm cho họ yên tâm làm việc, gắn bó hơn với tổ chức.

Vì vậy, tổ chức phải thực hiện nghiêm chỉnh các phúc lợi bắt buộc theo quy định của nhà nước nhằm thỏa mãn phần nào nhu cầu an tồn của NLĐ. Bên cạnh đó,

tổ chức nghiên cứu, xây dựng và nâng cao chất lượng các chương trình phúc lợi tự nguyện để có thể hỗ trợ tốt hơn nữa cuộc sống của NLĐ như tổ chức các nhà trẻ trơng giữ con của NLĐ hoặc có cơ chế NLĐ vay tiền khơng lãi suất... Các chương trình phúc lợi phải được xây dựng rõ ràng, thực hiện một cách cơng bằng và bình đẳng. Ngồi ra thì NLĐ cịn nhận được các khoản trợ cấp và phụ cấp như sau:

- Trợ cấp: Mức hưởng cụ thể của từng lao động được trình bày chi tiết trong Hợp đồng lao động hoặc tại quyết định của hội đồng thành viên trong cơng; Tất cả NLĐ chính thức (ngoại trừ lao động thời vụ) ký HĐLĐ từ 06 tháng trở lên được hưởng thêm khoản tiền hỗ trợ thuê nhà từ 1 triệu đến 2 triệu đồng mỗi tháng.

Ăn trưa Điện thoại Xăng xe Giám đòc 25.000 50.000 50.000 Phó giám địc 25.000 40.000 4ÕÕÕÕ Trướng phịng kinh doanh 2x000 30.000 30.000 Kè toán trường Kõõõ 3ÕÕÕÕ 3ÕÕÕÕ

Nhàn viên kê toán 2x000 2ÕĨÕÕÕ 2ÕÕÕ

Nhàn viên kinh doanh 2xõõõ 30.000 30.000

Nhàn viên hành chinh 2ĨÕÕÕ 20.000 20.000

(Nguồn: taca.edu.vn)

- Phụ cấp: Mức hướng này tính cho 01 tháng làm việc đầy đủ theo ngày cơng hành chính; Mức hưởng cụ thể được viết trong Hợp đồng lao động hoặc quyết định của hội đồng thành viên cho từng cá nhân; Đây là mức phụ cấp cao

nhất mà NLĐ được phân công làm việc theo các chức danh trên có thể nhận được;NLĐ ký hợp đồng lao động cộng tác viên, khoán, thử việc: Được thỏa thuận các khoản phụ cấp cụ thể trong HĐLĐ.

- Các khoản phúc lợi khác: Chế độ hiếu hỉ: Người lao động: 1 triệu đồng/ người/ lần; Vợ/ Chồng; bố mẹ, anh, em chị ruột: 500.000 đồng/ người/ lần; Hàng năm công ty tổ chức cho người lao động đi thăm quan, nghỉ mát, thắng cảnh, du lịch tại địa điểm của do ban lãnh đạo công ty lựa chọn.

Một phần của tài liệu Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại NH TMCP ngoại thương việt nam ( vietcombank) chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 732 (Trang 36 - 43)