Lợi nhuận trước thuế của Vietcombank giai đoạn 2015 2019

Một phần của tài liệu Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại NH TMCP ngoại thương việt nam ( vietcombank) chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 732 (Trang 65)

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank năm 2019)

49

Vietcombank là một trong những ngân hàng đi đầu về mức lợi nhuận mà ngân hàng thu về được. Vietcombank ngày nay chiếm 40% tổng lợi nhuận của 4 ngân hàng vốn nhà nước. Mặc dù là ngân hàng có quy mơ tài sản và cho vay thấp nhất, lợi nhuận của riêng Vietcombank tiếp tục dẫn đầu và gấp đơi so với ba ngân hàng cịn lại. Từ chỗ xếp sau BIDV và ViettinBank về lợi nhuận năm 2015, Vietcombank không ngừng tăng trưởng, đưa tỷ trọng lợi nhuận của Vietcombank so với cả nhóm “Big 4” từ hơn 25% lên mức 40% trong vòng 5 năm (Quỳnh Trang, 2020). Điều này chứng tỏ lợi nhuận mà VCB thu về là rất lớn. Năm 2019, mức lợi nhuận trước thuế của VCB là 23.122 tỷ đồng, tăng 26,6% so với năm 2018.

- Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Thăng Long

Chỉ trong 06 tháng đầu năm 2019, VCB Thăng Long đã đạt được những kết quả kinh doanh khả quan hồn thành vượt mức các chỉ tiêu chính như: “đạt 101%

chỉ tiêu huy động vốn và dư nợ tín dụng, 104% chỉ tiêu lợi nhuận sau trích lập, 113% chỉ tiêu thu ngoài lãi,... Đặc biệt, Vietcombank Thăng Long là một trong 14 chi nhánh Vietcombank có thành tích xuất sắc và được nhận Giấy khen của Chủ tịch Hội đồng quản trị về cơng tác huy động vốn bình quân ” (VCBNews, 2019).

2.1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực

Trong suốt những năm vừa qua đã có sự biến động kinh tế mạnh mẽ và tốc độ phát triển nhanh và liên tục trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Với lĩnh vực này luôn ln địi hỏi đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao và phong cách làm việc chuyên nghiệp. Vietcombank là một ngân hàng coi trọng đào tạo và phát triển nghề nghiệp, nguồn nhân lực. Chính vì vậy mà VCB luôn là ngân hàng có khả năng thu hút được một nguồn nhân lực rất lớn, đặc biệt là đội ngũ nhân lực trẻ được đào tạo chính quy từ các trường đại học uy tín.

Bảng 2.3: Số lượng nhân sự của Vietcombank giai đoạn 2015 - 2019

___________Phân loại__________ Số lượng Theo cấp quản lý_________________________ _________Cán bộ quản lý________ 53_________ ________Cán bộ nghiệp vụ_______ 97_________ Theo giới tính____________________________ _____________Nam_____________ 46__________ _____________Nữ_____________ 104________

Theo trình độ chun mơn_________________

___________Cao học___________ 24__________ ___________Đại học___________ 116________ ___________Cao đẳng___________ 10_________

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank năm 2019)

50

Cho nên, tại VCB Thăng Long số lượng nhân viên đáp ứng cho từng phịng ban, từng vị trí cơng việc đầy đủ và cần thiết. Đến nay, nhân viên tại chi nhánh này là 150 người.

(Nguồn: Phịng Hành chính - Nhân sự)

- Nguồn nhân lực của VCB Thăng Long chủ yếu là nguồn nhân lực trẻ, năng động hơn. Số lượng nhân viên dưới 35 tuổi là 105 người, chiếm 70% trong tổng số nhân viên của Vietcombank Thăng Long. Hằng năm, sinh viên tốt nghiệp từ các trường kinh tế, hay tốt nghiệp các ngành có liên quan đến lĩnh vực tài chính ngân hàng khá nhiều, do vậy mà số lượng nhân viên tăng thêm là vô cùng dễ hiểu. Có được một nguồn nhân lực trẻ trung và năng động, cùng với cách thức làm việc chuyên nghiệp, trình độ chuyên môn cao, khả năng đào tạo hay tự đào tạo và phát triển nghề nghiệp khá tốt, VCB Thăng Long có một lợi thế vô cùng lớn, điều này tạo ra sự khác biệt giữa nhân viên của Vietcombank với các ngân hàng khác.

- Điểm nổi bật nhất về nhân lực của VCB Thăng Long là về trình độ chun mơn. Ngay từ khâu tuyển dụng, Vietcombank Thăng Long đã đưa ra những yêu cầu chặt chẽ về trình độ chun mơn, q trình tuyển dụng khắt khe nên mới có một đội ngũ nhân lực thực sự giỏi. VCB Thăng Long có đội ngũ nhân viên có trình độ tốt nghiệp đại học hoặc trên đại học chiếm 93,33%. Đội ngũ này là tiền đề cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng hiệu quả.

Năm__________2016__________2017__________2018 2019

'x^

1 ' 1 7,5 8,5 10 12

Tuy nhiên, có những vị trí cơng việc khơng nhất thiết phải tốt nghiệp đại học hoặc trên đại học mới có thể làm việc, mà ngân hàng lại tuyển người có trình độ chun mơn cao như thế vào những vị trí như vậy sẽ làm cho tâm lý nhân viên cảm thấy không xứng đáng, nghĩ rằng lãnh đạo không đánh giá được đúng và chính xác về khả năng của họ. Điều này rất dễ dẫn đến việc nhân viên họ chán nản muốn thôi việc hay nhảy việc thì ngân hàng lại tốn thêm thời gian tuyển thêm người mới.

Nhân viên làm việc cho ngân hàng chủ yếu là nữ do những yêu cầu của tính chất công việc cũng như do tính chất của ngành tài chính ngân hàng. Số lượng nhân viên nữ chiếm 69,33% tổng số nhân viên của toàn Chi nhánh. Tuy nhiên, cũng có một vấn đề đặt ra đó là ngân hàng càng phải hồn thiện hơn cơng tác giải quyết mọi vấn đề tốt nhất với nhân viên nữ như chế độ thai sản, sinh đẻ, hay trong chu kỳ kinh nguyệt,...

2.2. Thực trạng sử dụng các chính sách tạo động lực làm việc cho nhân viên tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long

2.2.1. Thực trạng sử dụng các biện pháp tài chính để tạo động lực cho nhân viên tại Vietcombank Thăng Long

Từ khi thành lập cho đến nay, VCB Thăng Long đã trải qua quá trình hoạt động với sự cạnh tranh mạnh mẽ về nguồn nhân lực, nên Chi nhánh luôn chú trọng, và đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng hệ thống bảng tiền lương, tiền thưởng, các chính sách phúc lợi, đãi ngộ cho nhân viên phù hợp trong từng giai đoạn đảm bảo được tính cơng bằng, linh hoạt và xứng đáng với sự cống hiến cơng sức mà họ bỏ ra và có sức cạnh tranh trên thị trường.

Các biện pháp tài chính tạo động lực cho nhân viên tại Vietcombank chi nhánh Thăng Long bao gồm có: tiền lương, tiền thưởng và các chính sách phúc lợi.

a. Tạo động lực thơng qua chính sách tiền lương

Đây là bộ phận thể hiện rõ nhất về các lợi ích kinh tế của người lao động, đồng thời cũng là bộ phận chính trong tổng thu nhập của họ. Trong những năm

52

qua, nhờ hiểu được rõ vấn đề đó, Vietcombank ln đặc biệt quan tâm cải thiện chính sách tiền lương cho cán bộ nhân viên theo hướng cạnh tranh cũng như kết hợp hài hịa lợi ích giữa nhân viên và Chi nhánh. Mức lương của các nhân viên tương đối cao và luôn tăng qua các năm, cụ thể là:

(Nguồn: Phịng Kế tốn - Ngân quỹ) Quỹ tiền lương

Quỹ tiền lương chi trả cho các cán bộ quản lý và nhân viên của Vietcombank được xác định như sau:

QVCB = QcD ÷ QHQ

Với: QvCB : tổng quỹ lương của Vietcombank

Q CĐ: tổng tiền lương cố định trả cho các cán bộ quản lý và nhân viên của

Vietcombank

QHQ: tổng tiền lương hiệu quả của Vietcombank Hệ thống lương của Vietcombank bao gồm: - V1: Lương cố định hàng tháng

+V1.1: Lương “cấp bậc chức vụ tối thiểu” theo hệ thống thang bảng lương được nhà nước đã quy đinh và mức lương tối thiểu theo vùng.

+V1.2: Lương tùy vào vị trí cơng việc.

- V2: Lương hiệu quả công việc: lương được trả dựa vào kết quả công việc đạt được của nhân viên trong năm và quỹ lương kinh doanh của đơn vị Chi nhánh.

*Tiền lương cố định hàng tháng (V1) sử dụng để trả cho các cán bộ quản lý

và nhân viên của ngân hàng nằm trong danh sách nhằm đảm bảo đời sống nhân viên mà khơng hề có sự phụ thuộc nào vào kết quả kinh doanh.

Chức danh Số ngạch lương

Cán bộ quản lý cấp cao gồm “Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, Thành viên HĐQT, Phó Tổng giám đốc, Trưởng Ban kiểm soát và

Kế toán trưởng”. Ngạch 1 - 2

Quỹ tiền lương tối thiểu = 1 tháng lương cơ bản = Mức lương tối thiểu

theo quy định * hệ số lương và các khoản phụ cấp lương (nếu có trong bản hợp đồng đã ký kết)

Trong trường hợp nhân viên bị đình chỉ cơng việc: trong thời gian nhân viên bị đình chỉ cơng việc để ngân hàng xác minh sự việc đúng hay sai thì trong thời gian đó, theo Điều 92 BLLĐDS, nhân viên đó được hưởng 50% tiền lương tối thiểu. Sau đó, nếu xác minh khơng có sai phạm nào phải xử lý kỉ luật theo quy định thì người bị đình chỉ được trả lương 100% tiền lương tối thiểu cho thời gian bị đình chỉ đó.

Lương V1.1: là lương chức vụ cấp bậc tối thiểu theo hệ thống thang bảng lương của nhà nước và theo mức lương tối thiểu của vùng. Cho nên, phần lương này được tính theo những quy định của nhà nước và mức lương tối thiểu vùng.

Lương V1.2: là mức lương được xác định cho từng cá nhân tùy theo vị trí chức danh công việc mà nhân viên đó đảm nhiệm. Mức lương này được xác định trên mức độ phức tạp, độ khó của công việc, tầm quan trọng của vị trí cơng việc trong mối quan hệ giữa vị trí cơng việc này với vị trí cơng việc khác trong VCB. Quy định của phần lương này được tính cho từng vị trí công việc khác nhau, gồm 21 ngạch lương, mỗi ngạch lương này lại được chia thành các bậc lương khác nhau.

Cách sắp xếp các vị trí cơng việc nào vào ngạch lương nào được thực hiện theo nguyên tắc sau: trong cùng một ngạch, các vị trí có thể có bậc xuất phát điểm khác nhau là do tầm quan trọng và tương quan với các vị trí cơng việc cùng ngành khác nhau. Ví dụ là vị trí công việc của Giám đốc ĐVTV có giá trị cao hơn Phó Giám đốc ĐVTV hạng liền kề. Giám đốc và Phó Giám đốc có cùng hạng được xếp lương ở vị trí cách nhau 2 ngạch lương. Cũng giống như vậy thì vị trí cơng việc của Trưởng phịng có giá trị cao hơn Phó phịng hạng liền kề.

54

Cán bộ quản lý cấp trung gồm Giám đốc ĐVTV, Phó Giám đốc ĐVTV. Cán bộ giữ chức vụ: Nhân viên giữ chức vụ là Trưởng phịng, Phó phịng, Trưởng phịng và tương đương tại Hội sở chính và đơn vị thành viên, Giám đốc trung tâm, Phó Giám đốc trung tâm tại Hội sở chính.

Ngạch 3 - 14

Chuyên gia gồm nhân viên không giữ chức vụ lãnh đạo; Quản lý có trình độ chun mơn, nghiệp vụ rất cao và đặc biệt trong lĩnh vực của

vị trí cơng việc đảm nhận. Ngạch 15

Chuyên viên gồm nhân viên không giữ chức vụ lãnh đạo; Quản lý được đảm nhận công việc chun mơn, nghiệp vụ có u cầu trình độ

từ đại học trở lên. Ngạch 16 - 18

Nhân viên gồm người lao động không giữ chức vụ lãnh đạo; Quản lý được đảm nhận cơng việc chun mơn, nghiệp vụ có u cầu trình độ

Nhóm Ngạch 1 2 4 5 7 9 12 Quản lý cấp cao 1 86,70 0 91,800 102,000 107,100 2 65,10 0 69,550 78,450 82,900 Quản lý cấp trung 4 42,00 0 45,500 52,500 56,000 63,000 Cán bộ giữ chức 6 31,70 34,400 39,800 42,500 47,000 9 20,90 0 22,600 26,000 27,700 31,100 12 15,00 16,300 18,900 20,200 22,800 Chuyên gia 15 17,60 0 25,700 41,900 50,000 66,200 82,40 0 106,700 Chuyên viên 16 7,900 8,700 10,350 11,200 12,900 14,60 0 17,150 18 5,900 6,600 8,050 8,700 10,000 11,30 0 13,250 Nhân viên 19 5,100 5,700 6,950 7,500 8,600 9,700 11,350 21 3,800 4,200 5,100 5,500 6,300 7,100 8,300

(Nguồn: Phịng Kế tốn - Ngân quỹ)

Dưới đây là bảng lương theo vị trí cơng việc tại Vietcombank, bảng tiền lương này được quy định dựa vào quy định về “Quy chế chi trả tiền lương trong hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” được áp dụng từ 2015 cho đến nay vẫn.

55

Thông qua bảng tiền lương này, mới có thể thấy rõ ràng sự khác biệt giữa các vị trí cơng việc trong ngân hàng khách nhau như thế nào. Chính điều này đã tạo ra sự phân biệt rõ các trách nhiệm và nhiệm vụ giữa các vị trí công việc trong cùng một tổ chức. Bảng tiền lương này cũng là công cụ thực sự hữu ích để các bản thân nhân viên trong tổ chức tự nhận thức được về tầm quan trọng của công việc đối với bản thân mình để từ đó có trách nhiệm với công việc của mình hơn. Hơn thế nữa, đây còn là một trong những động lực làm việc không chỉ đối với các nhân viên đang được hưởng mức lương hiện tại mà còn đối với các nhân viên đang phấn đấu để có được vị trí mong đợi.

Bảng 2.5: Bảng tiền lương theo vị trí cơng việc tại Vietcombank

Tháng 5 6 7 8 9 10 11 12

Quỹ lương thực

_______tế_______ 1,736 1,756 1,776 1,786 1,801 1,816 1,826 1,876

Lương V1.1 875 875 875 875 875 875 875 875

Lương V1.2 861 881 901 911 926 941 951 1,001

(Nguồn: Phịng Kế tốn - Ngân quỹ)

Mặc dù vậy, ngân hàng vẫn cần phải quan tâm, chú ý đến việc phân biệt rạch ròi, tách biệt rõ quyền hạn, nghĩa vụ cùng quyền lợi về chế độ lương bổng của các vị trí cơng việc, nhằm tránh sự mập mờ, không rõ ràng, gây ra những ý kiến trái chiều và sự chống đối ngầm trong ngân hàng. Ngồi ra, các chính sách

56

tiền lương của ngân hàng phải phù hợp với giá cả thị trường, tùy vào từng giai đoạn và tình hình của thị trường.

Bảng 2.6: Quỹ lương thực chi của Vietcombank Thăng Long trong năm 2019

(Nguồn: Phịng Kế tốn - Ngân quỹ)

Quỹ lương thực tế chi trả của VCB Thăng Long trong năm qua khơng có q nhiều sự thay đổi là do lương cố định hay lương cơ bản không thay đổi nhiều nếu chỉ dựa vào mức lương của từng vị trí cơng việc. Trong đó, lương V1.1. là mức lương cố định, không thay đổi theo mức lương tối thiểu vùng, còn mức lương V1.2 có thay đổi nhưng cũng chỉ biến động nhẹ. Mặc dù vậy, vẫn có thể thấy được rõ ràng sự khác biệt giữa các vị trí công việc trong chi nhánh, làm rõ được mức độ các công việc đảm nhận và sự ghi nhận của chi nhánh. Mức lương cố định này đã phần nào đáp ứng được hết các nhu cầu căn bản của nhân viên trong chi nhánh, trung bình từ 10 - 20 triệu/tháng, đây là mức lương tương đối cao so với các ngân hàng khác trong cùng thời điểm hiện tại. Đây cũng là một trong những yếu tố được đánh giá là yếu tố duy trì động lực lao động trong ngân hàng. Ngoài ra, chi nhánh cần đảm bảo việc tách biệt rõ ràng lương V1.2 để tránh gây mâu thuẫn trong nội bộ, hạn chế một số vị trí có lương hiện tại cao hơn mức tối đa trong dải lương.

Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn có các chính sách xếp lương theo vị trí cơng việc cho cán bộ hay nhân viên mới được tuyển dụng vào hay những cán bộ được thay đổi vị trí cơng tác và đối với một số vị trí cơng việc khác. Cùng với đó là sự thay đổi về các chính sách hợp lý cho vị trí của cán bộ quản lý khi vị thế của chi nhánh được nâng lên.

* Tiền lương hiệu quả của Vietcombank (V2): Quy chế phân phối “tiền

lương hiệu quả” của Vietcombank được xác định cho toàn bộ Ngân hàng, sau đó

mới được phân phối cho từng ĐVTV. Các đơn vị thành viên sau đó lại thực hiện phân bổ cho từng phòng ban/trung tâm và từng nhân viên trong đơn vị của mình. Mức tiền lương này chiếm đến 40% tổng số lương của Vietcombank và được chi trả thành nhiều đợt trong năm, thường là trả vào tháng đầu tiên của quý tiếp theo.

Các nguyên tắc để phân phối tiền lương hiệu quả của Vietcombank như sau: - “Thứ nhất là gắn với kết quả kinh doanh và kết quả hoàn thành kế hoạch kinh doanh của các đơn vị thành viên được các Giám đốc chi nhánh giao.

- Thứ hai là gắn với số lượng, chất lượng lao động của từng nhân viên theo kết quả được phân loại lao động hàng tháng của Hội đồng thi đua đã tổng hợp.

- Thứ ba là tiền lương kinh doanh hàng tháng được phân phối gắn với kết quả được đánh giá xếp loại thi đua của các cá nhân hàng tháng và kết quả xếp

Một phần của tài liệu Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại NH TMCP ngoại thương việt nam ( vietcombank) chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 732 (Trang 65)