Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Thăng Long

Một phần của tài liệu Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại NH TMCP ngoại thương việt nam ( vietcombank) chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 732 (Trang 58 - 65)

(Nguồn: Phịng Hành chính - nhân sự) Phịng Khách hàng

Trước hết, phòng Khách hàng thực hiện “tất cả các nghiệp vụ tín dụng phát sinh trong q trình hoạt động và làm nhiệm vụ giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay hay thu hồi nợ cho các cá nhân, các tổ chức trên địa bàn Hà Nội”.

Thứ hai, là “đầu mối quan trọng trong việc tạo quan hệ với khách hàng, tìm kiếm thêm khách hàng mới đồng thời giữ liên lạc, mối quan hệ với các khách hàng cũ, xác định được đối tượng khách hàng mục tiêu là ai, xác định giới hạn, hạn mức tín dụng đối với mỗi khách hàng khác nhau, từ đó xây dựng lên các chính sách cho khách hàng; liên kết với các phịng ban khác trong chi nhánh để cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng như thẻ tín dụng, thẻ visa, cho vay, thẻ ATM,...”.

Phòng ngân quỹ

Nhiệm vụ của phòng này là thực hiện “các hoạt động thu chi các loại ngoại tệ, đồng Việt Nam, giám định tiền thật, tiền giả; chuyển tiền mặt, séc du lịch; quản lý trực tiếp và bảo quản kho tiền, quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp, các tài sản đảm bảo, các loại chứng từ có giá; điều chuyển và điều hòa tiền mặt VNĐ, ngoại tệ và các loại giấy tờ, chứng chỉ có giá trong nội bộ ngân hàng”. Đồng thời tham mưu cho BGĐ về các kế hoạch hay các nhiệm vụ, cơng việc được giao có thực hiện được hiệu quả hay không.

Phịng Thanh tốn và Kinh doanh dịch vụ

Chức năng của phòng này là: mở các tài khoản, nhận các loại tiền gửi tiết kiệm của tất cả các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nước: mở các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và tài khoản tiền gửi có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn; phát hành các loại tín phiếu, trái phiếu ngân hàng, kỳ phiếu, các chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá”.

Nghiên cứu thị trường, nhu cầu xã hội để tìm kiếm khách hàng cho mình, mở rộng thị trường khách hàng đa dạng hơn.

Ngồi các hình thức huy động vốn trên thì cịn có các hình thức huy động vốn khác như tiếp nhận vốn hỗ trợ, vốn ủy thác đầu tư từ Ngân hàng Nhà nước, từ các cá nhân, các tổ chức quốc tế và Chính phủ của các nước.

Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền trong nội bộ hoặc đến các hệ thống ngân hàng khác. Thực hiện mua bán ngoại tệ: đổi ngoại tệ lấy tiền mặt hoặc chuyển vào tài khoản VNĐ, bán ngoại tệ từ VNĐ hoặc từ tài khoản tiền gửi thanh tốn.

Phịng Giao dịch

Vietcombank Thăng Long đến nay có 07 phịng giao dịch: PGD Kim Liên - Ơ Chợ Dừa; PGD Lê Văn Lương; PGD Lạc Long Quân; PGD Phố Vọng; PGD Xuân Thủy; PGD Nguyễn Văn Huyên; PGD Cầu Diễn.

Với 07 phòng giao dịch chi nhánh triển khai và thực hiện một số mặt nghiệp vụ theo các quy định trong điều lệ các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung và của Chi nhánh Thăng Long nói riêng.

PGD thực hiện “đầy đủ các nghiệp vụ tín dụng, huy động vốn, thực hiện nhiệm vụ báo cáo theo chế độ báo cáo hiện hành, hạch toán theo chế độ kế toán hiện hành” do Vietcombank và của VCB Thăng Long quy định, hướng dẫn.

Phòng Kiểm tra nội bộ

Thực hiện chức năng “lập kế hoạch kiểm tra hằng năm theo quy định của chi nhánh đồng thời tổ chức kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất việc chấp hành chế độ chính sách nhằm đảm bảo an tồn vốn và tài sản bên trong ngân hàng”.

Kiểm soát và kiểm tốn chính xác các chỉ tiêu và báo cáo tài chính đồng thời kiểm tốn nội bộ trong ngân hàng theo quy định của nhà nước.

Báo cáo toàn bộ kết quả công tác kiểm tra, thanh tra trước HĐQT và Tổng Giám đốc; đưa ra những biện pháp sự thay đổi mới để hồn thiện hơn trong chế độ và cơng tác điều hành ngân hàng.

2.1.4. Hoạt động và kết quả kinh doanh

a. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu

* Hoạt động tín dụng

Thực hiện các hoạt động theo sát chủ trương và định hướng phát triển cơng tác tín dụng của Vietcombank và của Chi nhánh Thăng Long, Chi nhánh đã tập trung nỗ lực vào những dịch vụ bán lẻ mà có thể cung cấp cho cá nhân hay một tổ chức, doanh nghiệp. Ngân hàng cũng trang bị kiến thức về các sản phẩm dịch vụ và kỹ năng bán hàng cho các cán bộ và nhân viên bao gồm dịch vụ thẻ cá nhân và thẻ cơng ty, thẻ tín dụng và thẻ ghi nợi, các ví điện tử, E- Banking và chuyển tiền trong và ngồi nước, thanh tốn lương cho nhân viên và billing, nộp các loại thuế cho ngân sách nhà nước,... Ngồi ra, chi nhánh cịn quản lý các nguồn vốn tập trung và đầu tư tự động; quản lý vốn được tài trợ hay vốn ủy thác từ đầu tư nhà nước, các cá nhân, tổ chức quốc tế và Chính phủ của các nước. Chi nhánh ln tiếp cận với những dự án có tính khả thi cao để đầu tư vào các doanh nghiệp vừa và lớn, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tư vấn cho các khách hàng trên nhiều phương diện làm cho khách hàng ngày càng có niềm tin, tin tưởng vào ngân hàng và đến với ngân hàng ngày càng nhiều hơn. Đồng thời, chi nhánh cũng quan tâm đến truyền đạt kiến thức nghiệp vụ về các sản phẩm cho vay đặc thù như vàng hay ngoại tệ, các chương trình hỗ trợ lãi suất cho vay,

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 So sánh

2018/2017 Năm 2019

So sánh 2019/2018

các loại bảo lãnh hay tài trợ thương mại,... Đặc biệt dịch vụ chăm sóc khách hàng ln ln được chú trọng khơng ngừng.

* Hoạt động huy động vốn

Từ những ngày mới thành lập, Chi nhánh đặc biệt quan tâm đến hoạt động huy động vốn. Với những chủ trương và quyết định đúng đắn cũng như làm đa dạng hơn các loại hình ưu đãi, khuyến mãi, áp dụng nhiều mức lãi suất linh hoạt trong từng thời kỳ, từng kỳ hạn của các khoản tiền gửi, thái độ phục vụ của đội ngũ nhân viên ngày càng chuyên nghiệp, làm cho khách hàng càng hài lòng hơn về các dịch vụ được cung cấp bởi ngân hàng, qua đó mà kết quả huy động vốn cho ngân hàng qua các năm đều đạt ở mức khá.

* Cơng tác kế tốn, thanh tốn và kho quỹ

Phát huy thế mạnh nhiều năm liền liên tiếp đạt được danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” do tạp chí Banker - Anh Quốc bình chọn và 3 năm liền đạt danh hiệu vị trí dẫn đầu “Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín nhất” do Cơng ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) tổ chức, với những ưu thế về Ngân hàng hiện đại, các hoạt động kế toán, thanh toán của ngân hàng diễn ra khá tốt. Phong cách làm việc, giao dịch của đội ngũ thanh toán viên ngày càng chuyên nghiệp hơn, các giao dịch được thực hiện một cách chính xác, nhanh chóng, an tồn và ngày càng làm hài lịng khách hàng hơn.

Hơn thế nữa, công tác kho quỹ cũng diễn ra chính xác, an tồn và đảm bảo đáp ứng được khối lượng giao dịch ngày càng tăng lên. Nhân viên làm việc chuyên nghiệp, cán bộ kho quỹ luôn ý thức trả lại tiền thừa cho khách hàng, đồng thời nhanh chóng phát hiện và xử lý tiền giả hay các nghiệp vụ thực hiện không đúng theo quy định.

b. Kết quả hoạt động kinh doanh

* Hoạt động tín dụng

Đây là mảng nghiệp vụ quan trọng mang lại doanh thu cao nhất trong các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, hoạt động này quyết định đến “sự tồn tại và phát triển” của Chi nhánh nói riêng cũng như Vietcombank nói chung. Trên

46

cơ sở đó, việc tận dụng được thêm lợi thế về nguồn vốn huy động lớn mà Vietcombank đã chú trọng mở rộng hơn hoạt động tín dụng nhằm cung cấp vốn một cách có hiệu quả hơn cho nền kinh tế và tăng cường thêm nguồn vốn cho Ngân hàng.

Bảng 2.1: Cơ cấu dư nợ cho vay của Vietcombank giai đoạn 2017 - 2019

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ 2.837 100 4.568 100 1.731 161 5.842 100 4 1.27 127, 9 Theo loại tiền_____________________________________________________________________

Nội tệ 2.128 75 3.357 73,5 1.229 157,8 4.335 74,2 978 129,1 Ngoại tệ

(quy đổi)

709 25 1.211 26,5 502 170,8 1.507 25,8 296 124,4 Theo đối tượng cho vay____________________________________________________________

Dân 1.072 37, 1.613 35,3 541 150,5 2.372 40,6 759 147,1 Tổ chức Kinh tế 1.765 2 62, 2.955 64,7 1.190 167,4 3.470 59,4 515 117,4 Theo thời rạn cho vay______________________________________________________________ Ngắn hạn 1.177 41,5 1.955 42,8 778 166,1 2.629 45 674 134,5 Trung, dài hạn 1.660 5 58, 2.613 57,2 953 157,4 3.213 55 600 123

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2018/2017 Năm 2019 So sánh 2019/2018 Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiền trọngTỷ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Tổng vốn HĐ 4.853 100 6.151 100 1.298 126, 7 8.562 100 2.411 139,2

Theo loại tiền_____________________________________________________________ Nội tệ 4.091 84, 3 4.970 80,8 879 121, 5 6.216 72,6 1.246 125,1 Ngoại tệ (quy đổi) 762 15, 7 1.181 19,2 419 15 5 2.346 27,4 1.165 198,6

Theo đối tượng HĐ________________________________________________________ Dân cư 2.950 860, 3.721 60,5 771 126,1 5.163 60,3 1.442 138,8 Tổ chức Kinh tế 1.903 39, 2 2.430 39,5 527 127,7 3.399 39,7 969 139,9 Theo kỳ hạn Đ___________________________________________________________ KK HCó 3.373 569, 4.047 65,8 674 012 5.317 62,1 1.270 131,4 KH 1.480 30, 5 2.104 34,2 624 142, 2 3.245 37,9 1.141 154,2

(Nguồn: Phịng Kế tốn - Ngân quỹ)

Năm 2018, tổng dư nợ cho vay đạt 4.568 tỷ đồng, tăng 61% so với năm 2017. Năm 2019, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ phía các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng TMCP trong hoạt động tín dụng khiến việc duy trì khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng mới cũng có chút khó khăn, tổng dư nợ tăng 27,9%. Trên tình hình đó, Ngân hàng đã có lộ trình để đảm bảo được mục tiêu tăng trưởng: điều chỉnh giảm lãi suất cho vay phù hợp với xu hướng chung của thị trường, phát triển các gói sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm chưa đủ cạnh tranh cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng, mở rộng chính sách tín dụng với nhiều sản phẩm cho vay đa dạng, lãi suất ưu đãi.

47

* Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn mà ngân hàng huy động là nguồn vốn quan trọng, ln mang tính chất quyết định trong quá trình hoạt động của Ngân hàng. Cho nên, Ngân hàng luôn luôn phải quan tâm và nỗ lực trong công tác huy động vốn. Nhờ vậy mà hoạt động huy động vốn của ngân hàng trong 5 năm qua có sự tăng trưởng tốt.

Nguồn vốn mà ngân hàng huy động là nguồn vốn quan trọng, luôn mang tính chất quyết định trong quá trình hoạt động của Ngân hàng. Cho nên, Ngân hàng luôn luôn phải quan tâm và nỗ lực trong công tác huy động vốn. Nhờ vậy mà hoạt động huy động vốn của ngân hàng trong 3 năm qua có sự tăng trưởng khá ổn định.

Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn của Vietcombank giai đoạn 2017 - 2019

(Nguồn: Phịng Kế tốn - Ngân quỹ)

Năm 2015 2016 2017 2018 2019

Lao động 14.755 15.615 16.227 17.215 18.948 ^

Nguồn vốn được huy động từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao hơn 60% trong giai đoạn nghiên cứu. Đặc biệt, vài năm gần đây tình hình huy động Ngoại tệ cũng được cải thiện rõ rệt với mức tăng trưởng trong năm 2019 lên đến gần 200% so với cùng kỳ năm trước. Nhờ uy tín và kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong việc vận hành thanh tốn quốc tế, có mạng lưới chi nhánh trên thế giới lớn nhất Việt Nam, cùng nguồn vốn ngoại tệ giá rẻ, cũng dễ hiểu vì Ngân hàng lại có tỷ trọng lớn về mảng Ngoại tệ (lên đến 30%) và được sự tín nhiệm của dân cư nhiều đến vậy.

Ngân hàng đã và đang triển khai có hiệu quả các chương trình huy động vốn đồng thời tăng cường bán chéo, nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc khách hàng để thu hút thêm nguồn vốn. Bên cạnh đó, Vietcombank tiếp tục cải tiến các sản phẩm, củng cố các mối quan hệ với khách hàng cũ, tích cực tìm kiếm khách hàng tiềm năng mới có nguồn vốn bền vững từ cả cá nhân và các doanh nghiệp trên địa bàn. Trước những nỗ lực đó, trong 3 năm qua, VCB Thăng Long đã đạt tỷ lệ tăng trưởng khá ổn định, tăng lần lượt 26,7% và 39,2% trong năm 2018, 2019.

* Kết quả hoạt động kinh doanh

- Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank

Đơn vị: tỷ đồng

Lợi nhuận trước thuế ■ ■

Một phần của tài liệu Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại NH TMCP ngoại thương việt nam ( vietcombank) chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 732 (Trang 58 - 65)