1.6. Kinh nghiệm về tạo động lực của một số ngân hàng trong nước và bà
1.6.2. Bài học kinh nghiệm có thể áp dụng ở Ngân hàng TMCP Ngoạ
Việt Nam - Vietcombank
Thơng qua q trình tìm hiểu về cơng tác tạo động lực nhân viên ở một số ngân hàng như trên, thì Ngân hàng Vietcombank - Chi nhánh Thăng Long cần lưu ý một số bài học kinh nghiệm sau:
Một là, những nhà lãnh đạo phải phát huy được vị trí vai trị của mình. Để
có thể làm tốt cơng tác tạo động lực thúc đẩy nhân viên địi hỏi nhà lãnh đạo phải có được những đường lối chủ trương đúng đắn, đúng hướng và cơ chế rõ ràng. Đồng thời, nhà lãnh đạo luôn phải tiên phong, làm tấm gương cho người lao động học tập theo, tránh những tình huống hay biện pháp can thiệp gây ức chế cho người lao động vì có thể ảnh hưởng đến kết quả của cả một tập thể.
Hai là, chính sách khen thưởng và kỷ luật phải minh bạch rõ ràng. Một
người
lãnh đạo giỏi vận dụng các phương pháp khen thưởng phù hợp sẽ kích thích lao động hơn nhiều so với biện pháp tăng tiền thưởng. Khi thực thi chính sách này cần
phải đảm bảo về tính kịp thời, tính đa dạng, tính cụ thể, tính thường xuyên.
Ba là, người lãnh đạo cần phải thực sự quan tâm đến nhân viên của ngân
hàng mình, coi họ như người thân của mình, ngồi các chính sách đảm bảo nhu cầu vật chất cũng cần chăm lo cho cả đời sống tinh thần, phúc lợi cho người lao động. Đề cao vai trò làm việc tập thể có sự phối hợp chặt chẽ và đồng thuận giữa các phòng ban, bộ phận và cá nhân trong tập thể lớn. Nhà lãnh đạo cũng cần chú ý tới việc tiếp xức trực tiếp người lao động để có thể hiểu được tâm ý của họ.
Bốn là, ngân hàng nên gia tăng quyền tự chủ của nhân viên trong công việc,
động viên khuyến khích người lao động tham gia vào q trình ra quyết định trong
quyền hạn. Điều này sẽ tạo ra ý nghĩa vô cùng lớn, tạo cho người lao động một vị thế lớn hơn, họ sẽ làm việc có trách nhiệm hơn, hiệu quả và sáng tạo hơn nữa.
Năm là, các nhà quản trị phải chú trọng xây dựng môi trường làm việc an
toàn lao động, an toàn vệ sinh với đầy đủ trang thiết bị máy móc cho nhân viên, công bằng với tất cả mọi người. Điều này sẽ tạo tâm lý thoải mái, yên tâm để người lao động chun tâm thực hiện cơng việc.
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, luận văn đã khái quát các vấn đề lý luận cơ bản về tạo động lực làm việc cũng như các chính sách, biện pháp, cách thức để tác động tới nhân viên nhằm làm cho họ có động lực trong cơng việc, mang đến cho nhân viên sự hài lịng và khơi dậy mong muốn đóng góp cơng sức của họ cho tổ chức. Động lực là sự khát khao của chính bản thân người lao động hướng mọi sự nỗ lực của mình nhằm đạt được mục tiêu của cá nhân và mục tiêu của tổ chức. Tạo động lực là sự vận dụng một hệ thống các chính sách, biện pháp, cách thức của nhà quản trị nhằm tạo ra động cơ cho người lao động.
Tạo động lực là một tiến trình phức tạp, địi hỏi phải có sự nghiên cứu một cách nghiêm túc và bài bản. Bên cạnh việc tham khảo các học thuyết liên quan của các tác giả kinh điển như: Thuyết hai nhân tố của Herzberg, Thuyết kỳ vọng của Vroom, Thuyết cân bằng của Stacy, Lý thuyết thiết lập mục tiêu....địi hỏi phải có sự khảo sát, nghiên cứu tình hình thực tế của từng đơn vị trên cơ sở đặc thù ngành nghề, đặc điểm nguồn nhân lực và tính chất cơng việc cụ thể.
Các chính sách về tạo động lực được nghiên cứu trong luận văn bao gồm: chính sách về lương, thưởng, phúc lợi; Mơi trường và điều kiện làm việc; Thiết kế và thiết kế lại công việc; Sự thăng tiến hợp lý và Chính sách đào tạo; Việc vận dụng một cách linh hoạt các chính sách này trong từng đơn vị cụ thể sao cho có hiệu quả nhất là một điều khơng hề đơn giản, nó phụ thuộc nhiều và năng lực quản lý và nghệ thuật dùng người của ban lãnh đạo cơng ty.
Có ba nhóm nhân tố mà nhà quản trị cần lưu ý trong công tác tạo động lực lao động cho nhân viên là: Các nhân tố thuộc bản thân người lao động; Các nhân tố thuộc về mơi trường doanh nghiệp; Nhóm nhân tố văn hóa và các văn bản pháp luật liên quan.
Chương 2
THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG Lực LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam với tên giao dịch là “Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam” và cịn được gọi với tên ngắn gọn là “Vietcombank” là cơng ty “lớn nhất trên thị trường chứng khốn Việt Nam” được tính theo vốn hóa. Vietcombank chính thức được thành lập vào ngày 01/04/1963, tổ chức tiền thân của ngân hàng là “Cục Quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”. Vietcombank là “ngân hàng thương mại đầu tiên và duy nhất” ở Việt Nam lúc bấy giờ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đối ngoại và là ngân hàng “độc quyền quản lý hoạt động đối ngoại” của Việt Nam. Đồng thời, Vietcombank cũng là “ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn để thực hiện thí điểm cổ phần hóa”. Sau khi thực hiện thành cơng cổ phần hóa, Vietcombank chính thức bước vào hoạt động với tư cách là một ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày 02/06/2008. Cổ phiếu của Vietcombank với mã chứng khốn VCB được chính thức niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh và ngày 30/06/2009.
Sau hơn 50 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam hiện nay là một trong những “ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam với 37.088 tỷ đồng, hơn 18.000 nhân viên, gần 600 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngồi nước, với Trụ sở chính đặt tại 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội; 111 chi nhánh và 472 phòng giao dịch trên tồn quốc, 03 cơng ty con tại Việt Nam, 01 văn phòng đại diện đặt ở Singapore, 01 văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh, 02 cơng ty con ở nước ngồi và 04 công ty liên doanh, liên k ết”. Hơn thế nữa, Vietcombank cũng phát triển một “hệ thống Autobank” với hơn 2.536 máy ATM và trên 60.000 điểm chấp nhận thanh tốn thể (POS) trên tồn quốc. Mạng lưới hơn 2.105 ngân hàng
đại lý tại 131 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới hỗ trợ cho các hoạt động ngân hàng.
Trong quá trình hoạt động của mình, Vietcombank ln ln xác định được rõ ràng những mục tiêu và luôn hướng tới xây dựng một ngân hàng hoạt động chuẩn mực, tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật và các thông lệ quốc tế, đảm bảo chắc chắn các hoạt động diễn ra an tồn, chính xác và ln bền vững. Vietcombank đã vinh dự được bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” bởi các tạp chí, tổ chức danh tiếng như The Banker, Financial Time, Trade Finance, Asia Money,... liên tục trong nhiều năm liền.
Quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam được chia thành 5 giai đoạn chủ yếu sau:
- Giai đoạn 1963 - 1975: Vietcombank đã hoàn thành rất tốt nhiệm vụ đối
nội cũng như đối ngoại mà Nhà nước đã giao phó, “thực hiện tốt “chức năng ngân hàng đối ngoại độc quyền, tiếp nhận các nguồn hỗ trợ từ nước ngồi cho cơng cuộc xây dựng, phát triển kinh tế miền Bắc và giải phóng miền Nam”.
- Giai đoạn 1975 - 1990: Sau khi giải phóng miền Nam, Vietcombank đã
hồn tất mọi thủ tục pháp lý và tham gia vào việc tiếp quản các ngân hàng cũ, thực hiện và ln hồn thành tốt tất cả các nhiệm vụ được giao với vai trò là “hội viên của Việt Nam tại WB, IMF, ADB”, xác định “quyền sở hữu tài sản quốc gia đối với các tài sản là hàng hóa đặc biệt, ngoại tệ ở bên ngồi”. Đây cũng là thời gian nước ta bị Mỹ cấm vận, nền kinh tế thực sự rất khó, trước tình hình này, Vietcombank đã nhanh chóng thực hiện chủ trương “mở rộng đầu tư xuất nhập khẩu, kiến nghị với Nhà nước để ban hành các quy định, các cơ chế khuyến khích xuất khẩu, mở rộng dịch vụ thu ngoại tệ thơng qua chính sách thưởng ngoại tệ, cơ chế cấp quyền sử dụng ngoại tệ.”
- Giai đoạn 1990 - 1996: Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Ngoại thương
chuyển thành “Ngân hàng Thương mại Quốc doanh”, lấy tên là “Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”. Ngày 23/05/1990, với sự ra đời của “Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã Tín dụng và cơng ty tài chính”, Ngân hàng Ngoại thương được chính thức chuyển từ một “ngân hàng
chuyên doanh độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại” sang một “Ngân hàng thương mại Quốc doanh hoạt động đa năng và tự do cạnh tranh với các loại hình ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác”. Đến năm 1995, Ngân hàng Ngoại thương đã chính thức tham gia vào hệ thống thanh tốn SWIFT và ngay lập tức trở thành “đầu mối thanh toán quốc tế quan trọng” của đất nước trong thời kỳ này.
- Giai đoạn 1996 - 2000: Vietcombank tiếp tục cho các hoạt động đầu tư và
phát triển mở rộng các hoạt động kinh doanh của mình, đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ vào các hoạt động cũng như nghiệp vụ ngân hàng như “hoàn thành hệ thống ngân hàng trực tuyến, hệ thống ngân hàng lõi - Core Banking (Vietcombank Vision 2010)”, trở thành “thành viên của tổ chức thanh toán thẻ quốc tế như Master Card, Visa Card,...”. Và cũng trong giai đoạn này, Vietcombank đầu tư vào các dự án lớn trong các lĩnh vực được coi là trọng yếu của đất nước như Thủy điện Yaly, đường ống Nam Côn Sơn,...
- Giai đoạn 2000 đến nay: Thực hiện đề án “Tái cơ cấu” nhằm mục đích
nâng cao năng lực tài chính, mở rộng hoạt động kinh doanh, hiện đại hóa cơng nghệ và phát triển các dịch vụ mới, các mơ hình quản lý ngày càng hiện đại hơn. Tháng 5/2008, Vietcombank hoàn thành quá trình “cổ phần hóa:, chính thức chuyển sang “ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” vào ngày 02/06/2008 với vốn điều lệ hơn 12 nghìn tỷ đồng. Đây là một cuộc chuyển đổi mang dấu ấn lịch sử sau 45 năm tồn tại và phát triển của Vietcombank.
Với những kinh nghiệm có được từ hoạt động đối ngoại, Vietcombank đã từng bước tiếp cận nhanh chóng để thích nghi với nền kinh tế thị trường, luôn phấn đấu trở thành “ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực thương mại, thanh toán quốc tế, các hoạt động kinh doanh ngoại hối và cả trong việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào thực hiện hoạt động của ngân hàng”; đồng thời cũng “giữ vững vai trò chủ đạo trên thị trường tiền tệ góp phần thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia” (Phạm Thu Trang, 2012). Vietcombank đã trở thành một thương hiệu được cộng đồng trong và ngoài nước đều biết đến như là một biểu tượng cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Có thể khẳng định
rằng, Vietcombank đã, đang và sẽ luôn đồng hành cùng mọi khách hàng trên con đường hướng tới hình ảnh và vị thế của “một ngân hàng đại diện quốc gia”, một thương hiệu mang tầm vóc quốc tế với giá trị cốt lõi “Sáng tạo - Phát triển - Tận tâm - Kết nối - Khác biệt - An toàn”.
* Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) - Chi nhánh Thăng Long
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) - Chi nhánh Thăng Long được thành lập vào ngày 03/03/2003 với tiền thân là “chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Cầu Giấy” và là “chi nhánh cấp 2” trực thuộc “ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội”. Đến ngày 18/12/2006, Vietcombank Chi nhánh Thăng Long được nâng lên thành “chi nhánh cấp 1” trực thuộc “ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” (Trần Mạnh Hoàng, 2010).
Ngày 01/08/2007, theo quyết định số 567/QĐ- NHNT- TCCB- ĐT ban hành ngày 11/07/2007 chi nhánh Thăng Long đổi tên thành “Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long” với tên giao dịch quốc tế là “Bank for Foreign Trade of Viet Nam - Thang Long Branch” và trụ sở đặt tại “Tịa nhà PVOIL Phú Thọ, số 148 Hồng Quốc Việt, phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”.
VCB Chi nhánh Thăng Long là một trong những chi nhánh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam áp dụng một hệ thống thông tin hiện đại cung cấp các
dịch vụ tự động hóa như “thẻ ATM connect 24, một loạt hệ thống máy rút tiền ATM,
dịch vụ thanh toán điện tử liên ngân hàng,...”. Hệ thống thanh tốn SWIFT tồn cầu
và có 02 phịng giao dịch với mục đích phục vụ tốt nhất các yêu cầu và đảm bảo sự
hài lòng, sự thỏa mãn của khách hàng khi sử dụng dịch vụ của Vietcombank.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương (Vietcombank) - Chi nhánh Thăng Long
VCB Thăng Long là một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, thực hiện đầy đủ tất cả các mặt của một ngân hàng hiện đại bao gồm:
- Huy động vốn: với nghiệp vụ mở tài khoản và nhận tiền gửi tiết kiệm của
các cá nhân và các tổ chức trong và ngoài nước:
+ “Nhận các khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn của các cá nhân và tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế bằng đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ.
+Mở các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ.
+Phát hành tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, các loại chứng chỉ tiền gửi.
+Các hình thức huy động vốn khác: nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác đầu tư từ ngân hàng Nhà nước và các cá nhân, các tổ chức quốc tế và chính phủ các nước”.
- Tín dụng:
+ “Hoạt động cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ đối với các cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế và các tổ chức kinh tế.
+ Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đối với những dự án có quy mơ lớn và thời gian hồn vốn dài hạn.
+Bảo lãnh: ngân hàng thực hiện hoạt động bảo lãnh mua hàng trả chậm, trả góp, bảo lãnh khi tham gia các vụ đấu thầu, bảo lãnh các hợp đồng lao động, thực hiện hợp đồng, vay vốn với bên thứ ba và bảo lãnh luôn việc giao nhận hàng”.
- Thanh toán quốc tế: là thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn xuất khẩu và
nhập khẩu hàng hóa dịch vụ bằng các phương thức sau:
+ Thư tín dụng (L/C): nhận phát hành thư tín dụng, thơng báo L/C, xác nhận, chiết khấu và thanh toán L/C...
+Nhờ thu: nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A).
+Chuyển tiền điện tử, máy rút tiền tự động (ATM)
+Thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch, thanh tốn qua E- Banking, qua mạng SWIFT
+Kinh doanh mua bán ngoại tệ; nhận chuyển tiền kiều hối +Chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các loại giấy tờ có giá
- Dịch vụ thanh tốn điện tử: nhờ vào hệ thống máy tính được kết nối mạng
nội bộ mà các hoạt động, nghiệp của ngân hàng được thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác, an tồn và tiện lợi nhờ vào hệ thơng máy tính được nối mạng nội bộ.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long (Sơ đồ: trang kế tiếp)
Ban Giám đốc
Ban Giám đốc chi nhánh gồm có Giám đốc và phó Giám đốc. BGĐ có