Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của NHTM

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính NHTMCP quân đội giai đoạn 2011 2013 và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khoá luận tốt nghiệp 567 (Trang 28 - 33)

1.4 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM

1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của NHTM

Trước sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng Việt Nam dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt về thị phần, chất lượng dịch vụ, giá cả,... Bên cạnh đó, tình hình nền kinh tế thế giới những năm gần đây có nhiều biến động, hệ thống Ngân hàng Việt Nam với quy mơ vốn, tài sản cịn thấp, hệ số an tồn vốn cịn yếu, kinh nghiệm quả trị cịn ít. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là một vấn đề quan trọng luôn đặt lên hàng đầu của ban quản trị, điều hành của ngân hàng, nhằm đạt được nhiều mục đích có ý nghĩa:

Các NHTM hoạt động có hiệu quả sẽ tăng cường khả năng trung gian tài chính như nâng cao mức huy động vốn và phân bổ nguồn vốn vào nơi sử dụng có hiệu quả,

góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển nên kinh tế đất nước.

Hoạt động càng có hiệu quả thì việc cung ứng vốn tín dụng và các dịch vụ khác sẽ có chi phí thấp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức kinh

tế, góp

phần thúc đẩy nề kinh tế tăng trưởng, hệ thống NHTM phát triển và hoạt động

có hiệu

quả hơn.

Khi hoạt động có hiệu quả thì NHTM càng có điều kiện để tăng tích lũy, hiện đại hóa cơng nghệ, nâng cao năng lực canh tranh không những đối với thị

trường trong

nước mà còn từng bước vươn ra thị trường nước ngồi, tiếp cận và hội nhập với thị

trường tài chính quốc tế.

1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh củaNHTM NHTM

1.4.3.1. Môi trường bên ngồi

Mơi trường vĩ mơ:

- Mơi trường kinh tế và tài chính quốc tế: có ảnh hưởng đến khả năng tạo lợi

nhuận, khả năng ổn định và phát triển vững mạnh của các NHTM. Bất cứ sự

biến động

nào của lạm phát, tăng trưởng kinh tế xã hơi, chính sách tiền tệ. cũng là nhân tố ảnh

tới hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Để thu hút khách hàng trong quá trình kinh doanh, Ngân hàng phải điều tra thị trường, tìm hiểu phong tục tập quán, các yếu tố văn hóa đặc trưng của khu vực đó. Yếu tố này ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của các chiến lược kinh doanh mà ngân hàng vạch ra.

- Chính trị, chính sách và pháp luật: hệ thống chính sách pháp luật minh bạch rõ

ràng, đồng bộ sẽ giúp các NH chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình. Mặt

khác, cùng với sự phát triển của các NHTM cũng đa dạng, biến đổi và phát triển khơng

ngừng, vì vậy hệ thống pháp luật định kỳ phải bổ sung, điều chỉnh một cách kịp thời

cho phù hợp với thực tế. Các chính sách kinh tế và tiền tệ của Chính phủ cũng

thay đổi

theo điều kiện thị trường, các ngân hàng phải cập nhật liên tục để điều chỉnh kế hoạch

kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu Chính phủ đề ra. Như vậy, ngân hàng

không chỉ

hỗ trợ nhà nước trong kinh tế mà cịn nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. - Các thay đổi về khoa học công nghệ: sự phát triển của công nghệ thông tin và

viễn thông đã tạo điều kiện cho việc nâng cao năng suất lao động và giảm chi

phí đầu

vào, đẩy nhanh q trình cung cấp các sản phẩm dịch vụ với chi phí thấp nhất, nhanh

chóng và kịp thời, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của NH. Ngồi ra với cơng nghệ

ngân hàng hiện đại sẽ góp phần vào hội nhập quốc tế và quốc tế hóa trong hoạt động

giao dịch của NHTM từ đó hiệu quả kinh doanh sẽ khơng ngừng mở rộng và

nâng cao.

Môi trường vi mô (môi trường cạnh tranh)

- Đối thủ cạnh tranh hiện tại: trong nền kinh tế thị trường, nhất là đối với ngành

tài chính ngân hàng, thì sự cạnh tranh để chiếm thị phần, khách hàng diễn ra vô cùng

gay gắt. Các ngân hàng phải không ngừng gia tăng vốn, công nghệ, chính sách sản

phẩm dịch vụ để việc sử dụng và phân bổ các nguồn lực tài chính có hiệu quả

1.4.3.2. Môi trường bên trong

Chiến lược kinh doanh:

Để đảm bảo ngân hàng có thể cạnh tranh với các đối thủ khác trong ngành, theo kịp sự tăng trưởng kịp tế, phát triển vững chắc, đáp ứng nhu cầu người dân thì các nhà quản trị ngân hàng phải xây dựng được các chiến lược kinh doanh phù hợp. Nếu hoạt động nghiên cứu thị trường tốt, đánh giá đúng tình hình hiện tại của ngân hàng, xác định đúng các mục tiêu cần đạt được, các chỉ tiêu cần điều chỉnh thì các nhà quản trị sẽ tìm được phương hướng để nâng cao hiệu quả hoạt động NHTM.

- Chính sách phát triển nguồn nhân lực: chất lượng của đội ngũ nhân sự là yếu tố có tính quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của một tổ chức, chất lượng

của đội

ngũ nhân sự thể hiện ở trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, phong

cách ứng xử phù hợp với công việc với mọi tình huống. NHTM là một doanh nghiệp

đặc biệt với nhiều hoạt động đa dạng và mối quan hệ kinh tế với nhiều chủ thể

kinh tế,

xã hội hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau; nhất là hiện nay hoạt động của

NHTM luôn gắn với hoạt động của nển kinh tế thị trường và sắp tới sẽ tiến hành hội

nhập quốc tế thì càng địi hỏi về chất lượng của đội ngũ nhân sự hơn nũa.

- Chủ trương về đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng: hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng, đặc biệt là trong dịch vụ thanh

toán và

một số dịch vụ khác là một tất yếu. Bởi vì việc hồn thiện và phát triển các sản phẩm

dịch vụ ngân hàng nó chỉ đem lại hiệu quả khi và chỉ khi dựa trên nền tảng cơng nghệ

ngân hàng hiện đại, tiên tiến. Do đó, việc lựa chọn đúng cơng nghệ và sử dụng

có hiệu

quả cơng nghệ đó là một khâu quan trọng cần phải quan tâm, xem xét để tăng cường

năng lực cạnh tranh và gia tăng hiệu quả hoạt động của mỗi NHTM.

- Chiến lược Marketing: Marketting trong hoạt động của các NHTM được mô tả là một quá trình xác định, dự báo, thiết lập và đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của khách

triển của hệ thống ngân hàng như hiện nay, các ngân hàng luôn muốn huy động được các nguồn vốn giá rẻ, mở rộng hoạt động cho vay cũng như các hoạt động kinh doanh khác. Do đó, việc kiểm sốt chi phí, tăng lợi nhuận tác động lớn tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Sự gia tăng cạnh tranh cùng q trình tiền tệ hóa diễn ra nhanh chóng, tự do hóa khu vực tài chính mở rộng đã làm tăng chi phí bình qn của các tài khoản tiền gửi vì các ngân hàng phải trả lãi suất do thị trường cạnh tranh quyết định. Đồng thời để đảm bảo sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng, Chính phủ cũng yêu cầu các ngân hàng phải tăng tỷ lệ sử dụng vốn chủ sở hữu của mình để tài trợ cho các tài sản của ngân hàng. Điều này làm cho chi phí vốn của ngân hàng gia tăng đáng kể và để nâng cao được khả năng cạnh tranh buộc các ngân hàng ln phải tìm cách cắt giảm chi phí hoạt động và tìm kiếm nguồn vốn mới.

Năng lực tài chính

Đây là yếu tố thể hiện quy mơ hoạt động, năng lực tài chính của NHTM. Trong xu thế hội nhập và phát triển, tình hình cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng giữa các tổ chức tín dụng, việc ngân hàng có năng lực tài chính mạnh sẽ có điều kiện để mở rộng quy mơ hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm để chiếm lĩnh thị phần, nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ và tạo ra nhiều tiện ích cho khách hàng.

- Quy mô tài sản, nguồn vốn: đây là cơ sở cho mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thể hiện vị thế của ngân hàng đó trong hệ thống. Việc các ngân hàng không

ngừng phát triển, mở rộng quy mô để tăng cường khả năng huy động, cho vay

và cung

cấp các dịch vụ cho khách hàng, nhờ đó nâng cao hiệu quả hoạt động. Mỗi loại

tài sản,

nguồn vốn lại có đặc điểm khác nhau về khả năng sinh lời, chi phí hay mức độ

rủi ro

nên các ngân hàng phải phân tích, xây dựng chính sách nắm giữ theo cơ cấu hợp lý,

vừa đảm bảo an tồn lại vừa có tính sinh lời cao.

- Vị thế vốn và thanh khoản: các chỉ tiêu bảo đảm an toàn cho hoạt động của ngân hàng tạo niềm tin, thương hiệu của ngân hàng trên thị trường. Một ngân

hàng có

tính thanh khoản cao, chất lượng vốn tự có tốt sẽ thu hút khách hàng hơn, phịng ngừa

được các rủi ro vì vậy hiệu quả hoạt động cao hơn. Đặc trưng của ngành ngân

gay gắt. Do đó, việc nghiên cứu thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phải thực hiện liên tục, như vậy mới thu hút được khách hàng, tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

- Mạng lưới phân phối: thể hiện sự phát triển hệ thống cung cấp sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đối với thị trường kinh doanh của ngân hàng. Mạng lưới càng phủ

rộng, thương hiệu càng nổi tiếng, ngân hàng được nhiều người biết đến và quan tâm

hơn. Đây không chỉ là điều kiện hỗ trợ ngân hàng trong việc tăng khả năng kinh doanh

mà cịn khẳng định vị thế trong hệ thống, quy mơ tăng trưởng mở rộng của ngân hàng

đó.

- Cơ cấu tổ chức và điều hành: sự yếu kém trong quản trị, điều hành và kiểm sốt là nhân tố quan trọng góp phần làm cho hoạt động của NHTM kém hiệu quả.

Năng lực

quản trị phản ánh khả năng đề ra và lựa chọn những chiến lược kinh doanh phù hợp,

mang lại hiệu quả các nhất như các chiến lược về hoạt động huy động vốn, cấp tín

dụng, hoạt động thanh tốn, dịch vụ, tổ chức bộ máy... và các quy trình về quản lý

như: quản lý tài sản có, quản lý rủi ro tín dụng, thanh khoản,... Từ đó tạo nên một

chuẩn mực cho hoạt động ngân hàng thích nghi dần với phương thức quản trị hiện đại.

- Nguồn nhân lực: đội ngũ cán bộ nhân viên đóng vai trị quan trọng trong việc tạo nên sự thành công của ngân hàng. Các ngân hàng luôn tập trung vào tuyển

dụng và

đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng tốt để phục vụ khách hàng. Chất

lượng lao

động càng cao càng góp phần tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

- Công nghệ thông tin: đây là nhân tố cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của một ngân hàng trong thời kỳ hiện đại hóa. Đây là nền tảng để tăng chất lượng

dịch vụ

phục vụ khách hàng, vì vậy nền tảng càng vững chắc thì khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính NHTMCP quân đội giai đoạn 2011 2013 và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khoá luận tốt nghiệp 567 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w