2.2.4. Phân tích khả năng thanh khoản
Bảng 19.Phân tích khả năng thanh khoản của MB
2011 2012 2013
Tiền và các khoản tương đương tiền (tỷ đồng) 43.562 27.905 12.475
Tiền và các khoản tương đương tiền/Tổng lượng tiền gửi
37,48% 18,82 %
7,92%
Tiền và các khoản tương đương tiền/Tổng tài
sản 31,38% %15,89 6,91%
LDR 49,4% 65,4% 67,6%
Mặc dù, tỷ lệ NIM của MB cũng giảm từ 4,66% năm 2011 xuống 3,68 năm 2013. Tuy nhiên,nhờ khả năng thu hút khoản tiền gửi thanh toán từ các TCKT với chi
TS-NFT nhạy giá lãi suất thán g 2011 24 0 3 6.25 (23.322) 0 18.11 2.714 435 8.313 12.744 2012 4 0 9 2.55 ) (7.914 4 16.22 (2.180) (7.726) 15.366 16.369 2013 7.60 5 3 9.44 (23.367) 8 12.18 (14.451) (4.141) 31.406 18.683 56
Các chỉ số đo lường về trạng thái ngân quỹ của MB giảm mạnh từ 2011-2013, nhưng trạng thái thanh khoản vẫn được đánh giá cao, chỉ số “tiền và các khoản tương đương tiền/Tổng tiền gửi” luôn >15% được coi là tốt. Do trong năm 2012, MB mở rộng quy mô, tổng tài sản tăng trưởng mạnh, huy động vốn đạt hiệu quả, nên việc giảm các chỉ số thanh toán cũng là hợp lý, nếu các chỉ số này quá cao cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận, do chi phí nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản tốt. Rủi ro thanh khoản của MB được đánh giá là ở mức thấp và những biến động kinh tế vĩ mô sẽ không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của ngân hàng
- MB sở hữu một cơ cấu tài chính lành mạnh với phần lớn nguồn vốn đến từ tiền gửi của khách hàng (67% tính đến cuối năm 2012 và 88% vào cuối quý 3/2013) - Tỷ lệ LDR tương đối thấp hơn so với các ngân hàng khác so với VCB: 85%,
ACB: 86%, Sacombank: 92%, Eximbank: 110%, Vietinbank: 115%).
Trước năm 2013, tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống q nóng, sau đó là các vấn đề về thanh khoản, chất lượng tín dụng, tỷ lệ LDR của tồn ngành quá cao, một số ngân hàng có tỷ lệ LDR trên 100% (trung bình ngành là 98% vào năm 2011). Sau đó, tình hình thanh khoản được cải thiện hơn trong năm 2013, tốc độ huy động vốn trung bình tăng 23,6% cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng của tồn ngành là 12,5%, tỷ lệ LDR trung bình giảm xuống cịn khoảng 85%. Với LDR luôn nhỏ hơn 80% và tỷ lệ vốn vay ngắn hạn cho vay trung dài hạn thấp hơn so với trung bình ngành, MB ln đảm bảo khả năng thanh khoản tốt nhất trong suốt giai đoạn 20011-2013. Tỷ lệ này đã tăng hơn vào năm 2013 lên khoảng 67,6% nhưng vẫn còn thấp trong hệ thống. Cho thấy, MB cịn có khả năng mở rộng hoạt động tín dụng, tăng nhẹ tỷ lệ LDR để tăng lợi nhuận và vẫn duy trì được khả năng thanh khoản cao.
2.2.5. Phân tích rủi ro thị trường
Rủi ro lãi suất được định giá lại
ngoại tệ quy đổi quy đổi được quy đổi 2011 1.447 (1,78) 261 1.706 2012 (473) (22) 260 (235) 2013 (1.033) (8,8) 331 (711) 200 9 2010 2011 2012 2013
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 12,00 % 12,90 % 9,59 % 11,15% 11% Tỷ lệ NV ngắn hạn dùng để CV trung và dài hạn 25,77 % %17,62 %15,80 10,90% %10,03 VCSH/Tổng vốn huy động 17,23 % %13,51 %10,77 10,93% %11,13 VCSH/Tổng tài sản 9,98 % % 8,1 %6,95 7,33% 8,39% 57
Mức chênh lệch giữa TSC-TSN nhạy cảm với lãi suất của MB thấp so với tổng tài sản, rủi ro lãi suất trong ngắn hạn cũng không đáng kể. Đồng thời, với các chính sách của NHNN, nhằm ổn định mức lãi suất trong giai đoạn 2011-2013, thì thị trường huy động-tín dụng, đầu tư chứng khốn cũng khá an tồn.
Bảng 21.Trạng thái ngoại tệ của MB 2011-2013
Tại thời điểm cuối năm 2012, MB giữ trạng thái ngoại hối là -235 tỷ đồng. Tuy nhiên, so với quy mơ vốn chủ sở hữu thì con số này khơng đáng kể. Mặc dù nắm giữ trạng thái ngoại hối trung lập nhưng hoạt động kinh doanh ngoại hối của MB thường bị lỗ. Điều này cho thấy sự không hiệu quả của hoạt động này. Đến cuối năm 2013,, trạng thái ngoại hối lại tiếp tục âm (-711 tỷ đồng), cho thấy MB còn tồn tại rủi ro tiền tệ ở mức trung bình tính đến năm 2013.
2.2.6. Phân tích an tồn vốn
Biểu đồ19.Tỷ lệ an tồn vốn trung bình hệ thống
Biểu đồ20.Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn trung bình hệ thống
MB ln duy trì một tỷ lệ an toàn vốn (CAR) cao hơn mức tối thiểu là 9% trong tất cả các năm. Với 2.700 tỷ đồng Vốn điều lệ tăng thêm trong năm 2012, MB đã tăng tỷ lệ CAR từ 9,6% lên mức 11,15%. Đến năm 2013 phát hành 1.256,25 tỷ đồng cổ phiếu, CAR vẫn tiếp tục được đảm bảo, an toàn vốn cao dù tình hình nợ xấu đang tăng, rủi ro tín dụng cần chú trọng. Trong khi đó, tỷ lệ an toàn vốn CAR đến 31/12/2013 của toàn hệ thống đạt 13,25% giảm mạnh so với mức 13,75% của
2012. Trong đó, CAR của
khối NHTMNN đạt 10,91%, khối NHTMCP đạt 12,56%. Tỷ lệ LDR tại thị trường 1 của toàn hệ thống đạt 84,71%. Trong đó, tỷ lệ LDR của nhóm NHTMNN cuối 2013 là 94,62% và nhóm NHTMCP là 75,2%.
Ngồi ra, trong tình hình tăng trưởng tín dụng đang gặp khó khăn, tỷ lệ CAR hệ thống giảm và tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn trung bình của tồn hệ thống tăng từ 2011-2013, đặc biệt trong năm 2013 tăng đến 17,05%, trong đó đối với nhóm các MHTMCP là 19,31%, cịn chỉ số này của MB lại giảm đều từ 2008- 2013, và đến năm 2013 là 10,03%, thấp hơn nhiều so với trung bình ngành, cho thấy mục tiêu phát triển của MB là tăng trưởng dựa trên nguyên tắc an toàn, đảm bảo, chất lượng nguồn vốn ổn định của MB đang ngày một được nâng cao.
2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA MB DựA TRÊN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BCTC CỦA MB
2.3.1. Thành tựu đạt được
- Là ngân hàng lớn thứ ba trong khối ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh, sau khi mở rộng, MB là Ngân hàng TMCP ngồi quốc doanh lớn nhất xét về quy mơ tổng
tài sản.
- Có tốc độ tăng trưởng huy động vốn cao hơn so với trung bình ngành, nhờ đó thị phần huy động vốn của MB là lớn nhất trong khối NHTMCP ngoài quốc doanh.
- Quy mô vốn điều lệ tăng lên 11.256 tỷ đồng nhờ đợt phát hành cổ phiếu vào năm 2013.
- Chú trọng vào danh mục chứng khoán đầu tư hơn, giá trị khoản mục tăng đều trong các năm 2011-2013, trong đó chủ yếu là trái phiếu chính phủ và trái phiếu được
chính phủ bảo lãnh nên mức an toàn của danh mục là rất cao.
- Các chỉ số ROA, ROE cao nhất trong ngành vào năm 2012, khả năng sinh lời đạt mức ấn tượng trong các năm 2011-2013
- Rủi ro thanh khoản thấp, an toàn vốn cao, đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định của NHNN.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
- Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2013 chậm lại do cạnh tranh và khó khăn chung của hệ thống. Tăng trưởng kinh tế giảm, tình hình lạm phát, sự khó khăn của
các doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến nhu cầu vốn của thị trường.
- Thu nhập lãi trong năm 2013 giảm so với 2012 do các chính sách ổn định lãi suất của NHNN cùng với sự suy giảm của hoạt động tín dụng. Các chỉ số sinh
lời của
MB năm 2013 cũng giảm theo.
- Hoạt động kinh doanh ngoại hối không hiệu quả. Do thị trường tỷ giá nhiều biến động ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, nhưng vẫn có thể thấy chính
sách kinh
doanh ngoại hối của MB còn chưa hợp lý.
- Các hoạt động đầu tư cổ phiếu khơng mấy ấn tượng. Vì MB hoạt động dựa trên ngun tắc an tồn, các khoản mục đầu tư chủ yếu nhằm mục đích thanh khoản cịn
CHƯƠNG 3:
ĐỊNH HƯỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG MB
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MB TRONG THỜI GIAN 2014-2015
3.1.1. Dự báo tình hình tài chính của MB
3.1.1.1. Vốn chủ sở hữu
Vốn điều lệ: dự đốn MB sẽ hồn thành kế hoạch tăng vốn điều lệ lên 15.000
tỷ đồng trong năm 2014. Điều đó có nghĩa rằng 3.743,75 tỷ đồng sẽ được tăng thêm vào vốn chủ sở hữu, trong đó số cổ phiếu phát hành mới chủ yếu là cho cổ đông hiện hữu. Trong tương lai, MB sẽ tiếp tục tăng vốn với mức trung bình 10% mỗi năm để kích thích sự tăng trưởng tài sản.
Quỹ dự phòng: các nguồn vốn khác chủ yếu đến từ quỹ dự phòng của ngân
hàng. Có ba loại quỹ dự phịng là: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài chình và quỹ khác. MB sẽ bổ sung thêm cho các quỹ dựa trên kết quả hoạt động, mức tăng hợp lỹ để đảm bảo chỉ số địn bầy tài chính thận trọng.
3.1.1.2. Huy động vốn
Tiền gửi khách hàng: trong giai đoạn 2008-2013, tiền gửi khách hàng của
MB có tốc độ tăng trưởng kép CAGR hàng năm là 38%, cao hơn trung bình ngành 23% trong cùng giai đoạn. Dự kiến mức tăng tiền gửi của MB trong năm 2014 sẽ ở mức 14% dựa trên mục tiêu tăng trưởng của NHNN sẽ ở mức 14% và cao hơn tăng trưởng tín dụng (12%-14%), về một năm khó khăn cho ngành ngân hàng với tỷ lệ nợ xấu cao và khả năng hấp thụ vốn kém của các doanh nghiệp. Kỳ vọng trong dài hạn huy động vốn sẽ tăng cùng mức với dư nợ tín dụng.
Vay liên ngân hàng: giai đoạn 2008-2012, số dư liên ngân hàng khá lớn (25%
đến 30% tiền gửi khách hàng) và con số này được gảm xuống còn 15,7% trong năm 2013. Trong những năm sắp tới, MB sẽ tiếp tục tích cực tham gia thị trường liên
ngân
hàng, dự kiến số dư vay liên ngân hàng ở mức 15% tiền gửi khách hàng.
Các nguồn vốn khác: như giấy tờ có giá và vốn ủy thác từ các tổ chức khác là
khoản mục khá khiêm tốn. Do lãi suất thị trường đang giảm trong thời gian gần đây, các ngân hàng thường lựa chọn vay vốn ngắn hạn hơn là dài hạn nên có thển MB sẽ khơng phát hành thêm giấy tờ có giá.
3.1.1.3. Tài sản
Hoạt động tín dụng: mức tăng trưởng tín dụng CAGR của MB là 41% cho
dụng sẽ tăng trưởng ở mức 18% cho năm 2014 và tăng dần lên 22% cho đến năm 2018. Mặc dù, tình hình ngành ngân hàng năm 2014 được đánh giá là khó khăn với mức nợ xấu tăng cao và tình hình kinh doanh xuống dốc của các doanh nghiệp trong nước, tăng trưởng tồn ngành dự đốn ở mức khá khiêm tốn là từ 12% đến 14%. Nhưng với cơ sở khách hàng lớn mạnh, gồm nhiều cơng ty thuộc Quốc phịng và một số doanh nghiệp nhà nước tương đối, tỷ lệ nợ xấu của MB cũng thấp hơn trung bình ngành, nên MB có thể tiếp tục mở rộng tín dụng đối với khách hàng của mình và đạ mức tăng trưởng cao hơn trung bình ngành
Cho vay liên ngân hàng: MB từ lâu đã là ngân hàng cho vay ròng trên thị
trường liên ngân hàng và tỉ lệ cho vay này giảm dần trong giai đoạn 2011-2013 do các quy định chặt chẽ của NHNN. Trong những năm sắp tới, dự báo MB sẽ tiếp tục cho vay ròng, giữ tỷ lệ cho vay liên ngân hàng quanh mức 30% so với cho vay khách hàng.
Đầu tư chứng khoán nợ: tỷ trọng chứng khoán nợ so với tổng tài sản của MB
tăng nhanh qua các năm. Trong đó, 89% là trái phiếu và tín phiều của chính phủ. Dự báo rằng danh mục này sẽ không tăng vượt bậc nhưng vài năm vừa qua nữa, mà sẽ tăng khá đồng đều so với mức tăng trưởng tín dụng, giữ một tỷ lệ ổn định khoảng 27 dến 28% tổng tài sản.
Đầu tư vốn cổ phần: đầu tư vốn cổ phần chỉ chiếm khoảng 1,5% tổng tài sản
của MB tính đến cuối năm 2013. Nếu tăng trưởng kinh tế được cải thiện điều kiện vĩ mơ ổn định để thị trường chứng khốn Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong thời gian tờis, thì khối lượng giao dịch và giá trị khoản mục này của MB sẽ tăng đáng kể, nhưng vẫn chiếm phần nhỏ trong tổng tài sản.
3.1.1.4. Chất lượng tín dụng
Nợ xấu của MB tăng dần trong giai đoạn 2011-2013, mặc dù vẫn thấp hơn trung bình ngành, nhưng để đảm bảo an tồn ngân hàng phải trích lập khoản chi phí dự phịng lớn, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. Do các quy định về việc phân loại nơ, việc trích lập dự phịng theo Thơng tư 02 sửa đổi sẽ sớm được áp dụng, tỷ lệ nợ xấu có thể tiếp tục tăng thêm trong các năm 2014 và 2015. Kỳ vọng sau khi kinh tế phục hồi, việc trích lập chi phí dự phịng và thực hiện quản lý rủi ro sẽ tốt hơn, tỷ lệ nợ xấu của MB sẽ giảm dần.
3.1.1.5. Khả năng sinh lời
- Thu nhập lãi và chi phí lãi: mặc dù lạm phát vẫn chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước, nhưng tăng trưởng kinh tế sẽ vẫn tăng nhẹ trong giai đoạn tới, nền kinh tế thế giới dần phục hồi. Nên kỳ vọng, MB sẽ tiếp tục tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng, cùng với lợi thế từ chi phí huy động vốn thấp từ các khoản tiền gửi khơng kỳ
hạn của khách hàng doanh nghiệp, MB có thể ghi được các kết quả ấn tượng như năm 2012.
- Trong thời gian qua, MB đã phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ mứoi có giá trị tăng cao, hướng đến các khách hàng tổ chức và cá nhân, chất lượng dịch vụ thẻ
và cac
dịch vụ giá trị gia tăng gắn với các gói cho vay cá nhân ngày một được nâng
cam. Thu
nhập từ dịch vụ kỳ vọng tăng 15%-20% trong giai đoạn tới nếu MB chú trọng và phát
triển nhiều hơn đối với mảng dịch vụ. Trong khi đó, thu nhập từ kinh doanh
ngoại hối
dự đốn chỉ xoay quanh điểm hịa vốn.
- Lợi nhuận từ kinh doanh chứng khoán đầu tư dự kiến sẽ được cải thiện dần nhưng ở mức khá chậm. Thu nhập từ đầu tư vào công ty liên kết và các khoản
đầu tư
dài hạn khác vẫn được đảm bảo.
- Với vị thế hiện nay của MB về các chỉ số ROA và ROE; dự đoán trong tương lai cùng với sự tăng trưởng của các hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời của MB
vẫn được giữ vững, và tiếp tục đứng vào top đầu trong hệ thống.
3.1.2. Mục tiêu phát triển của MB trong giai đoạn 2014-2015
Với mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng tốt nhất Việt Nam, hướng tới vị trí top 3 nhóm NHTMCP. Để đảm bảo khả năng phát triển toàn diện, phát huy các năng lực sẵn có, đạt được hiệu quả cao trong hoạt động ngân hàng, MB cần xây dựng hệ thống mục tiêu như sau:
- Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn, đảm bảo sự cân đối giữa huy động và cho vay, duy trì thanh khoản tốt trong mọi điêu kiện thị trường.
Thực hiện chiến lược cho vay thận trọng, quản lý tốt nợ xấu, tiếp tục thực hiện
tái cơ
cấu và lựa chọn danh mực đầu tư theo hướng an tồn nhưng có khả năng sinh lời cao.
- Tăng cường năng lực tài chính, bảo đảm an tồn hoạt động và phát triển, tăng các tỷ suất lợi nhuận, NIM, ROA, ROE lên mức tốt nhất, nâng cao khả năng
- Phát triển nguồn lực thông qua các giải pháp đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân tài trong và ngoài nước. Liên kết chặt chẽ giữa Ngân hàng và các thành viên để hướng
tới trở thành một tập đồn tài chính mạnh.
3.2KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG ĐỘNG
ĐỐI VỚI MB DỰA TRÊN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BCTC 3.2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp
Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng với nhau buộc mỗi ngân hàng phải tạo ra sự khác biệt trong chiến lược kinh doanh để thu hút khách hàng.
Giải pháp nhằm tăng trưởng số lượng khách hàng
- Chiến lược kinh doanh đối với khách hàng mục tiêu mới: ngoài việc giữ khách