Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính NHTMCP quân đội giai đoạn 2011 2013 và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khoá luận tốt nghiệp 567 (Trang 93 - 96)

3.2 KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT

3.2.8. Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro

Phịng ngừa rủi ro tín dụng:

- Đảm bảo tính độc lập từ khâu tiếp nhận hồ sơ đến thẩm định, phê duyệt và quyết định cho vay. Điều này phải được quy định rõ trong chính sách tín dụng

và phổ

biến cho nhân viên. Ban kiểm soát phải thường xuyên kiểm tra rủi ro của hoạt động

này.

cách kiểm tra thực tế cơ sở, nhằm xác định thực trạng và triển vọng về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường, để khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.

- Phân tán rủi ro tín dụng.

Phân tán rủi ro được thực hiện theo phương pháp chia sẻ rủi ro giữa các nhà đầu tư với nhau, như không tập trung vốn vay vào một khách hàng, hoặc một lĩnh vực đầu tư, ngân hàng phải đa dạng óa các loại hình cho vay và đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư.

- Sử dụng các đảm bảo chắc chắn nhưng phù hợp. Đối với một khoản vay thì việc đánh giá chính xác giá trị tài sản đảm bảo là yếu tố quan trọng. Ngân hàng phải xác

định chính xác quyền sở hữu, quyền sử dụng, sự tồn tại và thực trạng của tài sản

đó đối

với người vay tiền. Ngồi ra, trong q trình đánh giá, nhân viên tín dụng phải linh

hoạt dựa vào tình hình để có quyết định phù hợp về việc tài sản có đảm bảo an

tồn và

thích hợp với khoản vay chưa.

- Nghiên cứu tình hình kinh tế-xã hội: tình hình tài chính tiền tệ ln có liên quan đến việc xây dựng chính sách tín dụng. Biện pháp này nhằm mục đích xây dựng chính

sách cho vay hợp lý để đảm bảo sự an toàn cho hoạt động đầu tư của ngân hàng. Hiện

nay, sự tăng trưởng của kinh tế Việt Nam cũng như thế giới có nhiều biến động, MB

phải nghiên cứu các diễn biến của thị trường vốn, quan hệ cung cầu vốn đầu tư, sự

biến động của lãi suất, tỷ giá, giá vàng, hay các chính sách của Nhà nước... để đánh

giá được hệ số rủi ro cấu thành trong lãi suất cho vay của MB. Ngoài ra, ngân hàng

cũng phải nắm bắt kịp thời tình hình các doanh nghiệp hiện tại, các thơng tin về khách

hàng để giúp ngân hàng có những chiến lược kinh doanh phù hợp và hạn chế rủi

ro ở

mức thấp nhất.

- Tăng cường cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ: vì đây là cơng tác nhằm mục đích ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm trong hoạt động kinh doanh của

trên thị trường, thể hiện năng lực tài chính vốn có của chính bản thân NHTM. Chính vì vậy, trong q trình hoạt động, MB phải quan tâm nhiều hơn đến việc tăng vốn tự có:

- Tăng vốn từ nguồn nội bộ, mà cụ thể là từ lợi nhuận để lại. Đây là nguồn bổ

sung vốn có ý nghĩa rất quan trọng. Biện pháp này có ưu điểm là giúp MB

không phụ

thuộc vào thị trường vốn và khơng phải chịu chi phí cao do tìm kiếm nguồn lực

tài trợ

từ bên ngoài. Tuy nhiện, MB cần xác định tỷ lệ hợp lý để tăng vốn tự có, vì nếu

tỷ lệ

này quá thấp do tỷ lệ chi trả cổ tức quá cao sẽ dẫn đến tăng trưởng vốn chậm

chạp, có

thể làm giảm khả năng mở rộng tài sản sinh lời, ngược lại nếu tỷ lệ này quá cao

sẽ làm

giảm thu nhập của cổ đông và dẫn đến giảm giá thị trường của cổ phiếu MBB. Do

trong những năm vừa qua, MB đạt được mức thu nhập cao và ổn định trong hệ thống,

nên đây là dấu hiệu tốt thể hiện sự phát triển ổn định của MB và mức độ ủng hộ cao

của các cổ đông với chi sách cổ tức của ban lãnh đạo ngân hàng, giúp MB mở rộng

quy mô vốn từ lợi nhuận để lại.

- Tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu: Hiện tại MB cũng đang lên kế hoạch cho

việc phát hành thêm cổ phiếu. Dự báo trong những năm tiếp theo thị trường chứng

khốn Việt Nam có khả năng ổn định và phát triển trở lại, MB cũng đang là loại chứng

khoán được người đầu tư đánh giá cao, nên việc phát hành thêm cổ phiếu là giải pháp

khá phù hợp để tăng năng lực tự chủ về tài chính của ngân hàng, đồng thời tạo nền

móng để MB mở rộng hơn nữa trong tương lai.

- Tăng vốn bằng phát hành trái phiếu dài hạn: đây là biện pháp hiệu quả để đáp

ứng nhu cầu tài chính trước mắt, dù lâu dài sẽ là một gánh nặng nợ. Tuy nhiên, MB

hợp để tăng vốn, vừa đủ để bù đắp rủi ro, vừa đảm bảo được sức mạnh tài chính và năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

Quản trị rủi ro thanh khoản

- Đánh giá thường xuyên và chính xác thực trạng thanh khoản của ngân hàng. Các chính sách tín dụng phải phù hợp với hoạt động huy động vốn để đảm bảo

sự cân

đối giữa các khoản mục trên bảng cân đối nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của

ngân hàng. Các chỉ tiêu về an toàn thanh khoản phải được thực hiện đúng theo quy

định của NHNN, cũng như theo đúng mục tiêu kinh doanh mà MB ln đặt ra. - Cần có sự liên kết chặt chẽ giữa các chi nhánh với nhau và với hội sở, để đáp

ứng kịp thời mọi nhu cầu tiền mặt từ khách hàng. Cần có sự quản lý chặt chẽ

của cán

bộ quản lý trong quá trình hoạt động kinh doanh của các chi nhánh để xử lý kịp thời

các trường hợp thiếu hụt thanh khoản, tránh gây hoang mang mất niềm tin ở khách

hàng.

Quản trị các loại rủi ro hoạt động khác

- Xây dựng các cơ quan bộ phận chuyên trách về quản lý các rủi ro của ngân hàng. Không chỉ kiểm tra, phát hiện và xử lý các rủi ro hiện có mà cịn phải phịng

ngừa các rủi ro khác có thể xảy ra. Đảm bảo cho ngân hàng ln trong tình trạng an

tồn, và có khả năng xử lý kịp thời các rủi ro phát sinh bất thường.

- Ngồi ra, MB có thể xây dựng hệ thống tự động hóa tối đa khả năng kiểm tra, kiểm soát bằng hệ thống máy vi tính, hệ thống kiểm tra nghiệp vụ nội bộ. Xây

dựng hệ

thống có khả năng phân tích và đánh giá mối quan hệ khách hàng, lưu trữ thông

tin về

khách hàng để sử dụng nhiều lần. Xây dựng các hệ thống phân tích rủi ro trong lĩnh

vực tín dụng, thanh tốn, thanh khoản, cơng nghệ,... tăng cường cơng tác kiểm tra,

kiểm soát nội bộ.

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính NHTMCP quân đội giai đoạn 2011 2013 và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khoá luận tốt nghiệp 567 (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w