ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MB TRONG THỜI GIAN 2014-2015

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính NHTMCP quân đội giai đoạn 2011 2013 và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khoá luận tốt nghiệp 567 (Trang 77 - 80)

3.1.1. Dự báo tình hình tài chính của MB

3.1.1.1. Vốn chủ sở hữu

Vốn điều lệ: dự đốn MB sẽ hồn thành kế hoạch tăng vốn điều lệ lên 15.000

tỷ đồng trong năm 2014. Điều đó có nghĩa rằng 3.743,75 tỷ đồng sẽ được tăng thêm vào vốn chủ sở hữu, trong đó số cổ phiếu phát hành mới chủ yếu là cho cổ đông hiện hữu. Trong tương lai, MB sẽ tiếp tục tăng vốn với mức trung bình 10% mỗi năm để kích thích sự tăng trưởng tài sản.

Quỹ dự phịng: các nguồn vốn khác chủ yếu đến từ quỹ dự phòng của ngân

hàng. Có ba loại quỹ dự phịng là: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chình và quỹ khác. MB sẽ bổ sung thêm cho các quỹ dựa trên kết quả hoạt động, mức tăng hợp lỹ để đảm bảo chỉ số địn bầy tài chính thận trọng.

3.1.1.2. Huy động vốn

Tiền gửi khách hàng: trong giai đoạn 2008-2013, tiền gửi khách hàng của

MB có tốc độ tăng trưởng kép CAGR hàng năm là 38%, cao hơn trung bình ngành 23% trong cùng giai đoạn. Dự kiến mức tăng tiền gửi của MB trong năm 2014 sẽ ở mức 14% dựa trên mục tiêu tăng trưởng của NHNN sẽ ở mức 14% và cao hơn tăng trưởng tín dụng (12%-14%), về một năm khó khăn cho ngành ngân hàng với tỷ lệ nợ xấu cao và khả năng hấp thụ vốn kém của các doanh nghiệp. Kỳ vọng trong dài hạn huy động vốn sẽ tăng cùng mức với dư nợ tín dụng.

Vay liên ngân hàng: giai đoạn 2008-2012, số dư liên ngân hàng khá lớn (25%

đến 30% tiền gửi khách hàng) và con số này được gảm xuống còn 15,7% trong năm 2013. Trong những năm sắp tới, MB sẽ tiếp tục tích cực tham gia thị trường liên

ngân

hàng, dự kiến số dư vay liên ngân hàng ở mức 15% tiền gửi khách hàng.

Các nguồn vốn khác: như giấy tờ có giá và vốn ủy thác từ các tổ chức khác là

khoản mục khá khiêm tốn. Do lãi suất thị trường đang giảm trong thời gian gần đây, các ngân hàng thường lựa chọn vay vốn ngắn hạn hơn là dài hạn nên có thển MB sẽ khơng phát hành thêm giấy tờ có giá.

3.1.1.3. Tài sản

Hoạt động tín dụng: mức tăng trưởng tín dụng CAGR của MB là 41% cho

dụng sẽ tăng trưởng ở mức 18% cho năm 2014 và tăng dần lên 22% cho đến năm 2018. Mặc dù, tình hình ngành ngân hàng năm 2014 được đánh giá là khó khăn với mức nợ xấu tăng cao và tình hình kinh doanh xuống dốc của các doanh nghiệp trong nước, tăng trưởng tồn ngành dự đốn ở mức khá khiêm tốn là từ 12% đến 14%. Nhưng với cơ sở khách hàng lớn mạnh, gồm nhiều cơng ty thuộc Quốc phịng và một số doanh nghiệp nhà nước tương đối, tỷ lệ nợ xấu của MB cũng thấp hơn trung bình ngành, nên MB có thể tiếp tục mở rộng tín dụng đối với khách hàng của mình và đạ mức tăng trưởng cao hơn trung bình ngành

Cho vay liên ngân hàng: MB từ lâu đã là ngân hàng cho vay ròng trên thị

trường liên ngân hàng và tỉ lệ cho vay này giảm dần trong giai đoạn 2011-2013 do các quy định chặt chẽ của NHNN. Trong những năm sắp tới, dự báo MB sẽ tiếp tục cho vay ròng, giữ tỷ lệ cho vay liên ngân hàng quanh mức 30% so với cho vay khách hàng.

Đầu tư chứng khoán nợ: tỷ trọng chứng khoán nợ so với tổng tài sản của MB

tăng nhanh qua các năm. Trong đó, 89% là trái phiếu và tín phiều của chính phủ. Dự báo rằng danh mục này sẽ không tăng vượt bậc nhưng vài năm vừa qua nữa, mà sẽ tăng khá đồng đều so với mức tăng trưởng tín dụng, giữ một tỷ lệ ổn định khoảng 27 dến 28% tổng tài sản.

Đầu tư vốn cổ phần: đầu tư vốn cổ phần chỉ chiếm khoảng 1,5% tổng tài sản

của MB tính đến cuối năm 2013. Nếu tăng trưởng kinh tế được cải thiện điều kiện vĩ mơ ổn định để thị trường chứng khốn Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong thời gian tờis, thì khối lượng giao dịch và giá trị khoản mục này của MB sẽ tăng đáng kể, nhưng vẫn chiếm phần nhỏ trong tổng tài sản.

3.1.1.4. Chất lượng tín dụng

Nợ xấu của MB tăng dần trong giai đoạn 2011-2013, mặc dù vẫn thấp hơn trung bình ngành, nhưng để đảm bảo an tồn ngân hàng phải trích lập khoản chi phí dự phịng lớn, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. Do các quy định về việc phân loại nơ, việc trích lập dự phịng theo Thơng tư 02 sửa đổi sẽ sớm được áp dụng, tỷ lệ nợ xấu có thể tiếp tục tăng thêm trong các năm 2014 và 2015. Kỳ vọng sau khi kinh tế phục hồi, việc trích lập chi phí dự phịng và thực hiện quản lý rủi ro sẽ tốt hơn, tỷ lệ nợ xấu của MB sẽ giảm dần.

3.1.1.5. Khả năng sinh lời

- Thu nhập lãi và chi phí lãi: mặc dù lạm phát vẫn chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước, nhưng tăng trưởng kinh tế sẽ vẫn tăng nhẹ trong giai đoạn tới, nền kinh tế thế giới dần phục hồi. Nên kỳ vọng, MB sẽ tiếp tục tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng, cùng với lợi thế từ chi phí huy động vốn thấp từ các khoản tiền gửi không kỳ

hạn của khách hàng doanh nghiệp, MB có thể ghi được các kết quả ấn tượng như năm 2012.

- Trong thời gian qua, MB đã phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ mứoi có giá trị tăng cao, hướng đến các khách hàng tổ chức và cá nhân, chất lượng dịch vụ thẻ

và cac

dịch vụ giá trị gia tăng gắn với các gói cho vay cá nhân ngày một được nâng

cam. Thu

nhập từ dịch vụ kỳ vọng tăng 15%-20% trong giai đoạn tới nếu MB chú trọng và phát

triển nhiều hơn đối với mảng dịch vụ. Trong khi đó, thu nhập từ kinh doanh

ngoại hối

dự đoán chỉ xoay quanh điểm hịa vốn.

- Lợi nhuận từ kinh doanh chứng khốn đầu tư dự kiến sẽ được cải thiện dần nhưng ở mức khá chậm. Thu nhập từ đầu tư vào công ty liên kết và các khoản

đầu tư

dài hạn khác vẫn được đảm bảo.

- Với vị thế hiện nay của MB về các chỉ số ROA và ROE; dự đoán trong tương lai cùng với sự tăng trưởng của các hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời của MB

vẫn được giữ vững, và tiếp tục đứng vào top đầu trong hệ thống.

3.1.2. Mục tiêu phát triển của MB trong giai đoạn 2014-2015

Với mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng tốt nhất Việt Nam, hướng tới vị trí top 3 nhóm NHTMCP. Để đảm bảo khả năng phát triển toàn diện, phát huy các năng lực sẵn có, đạt được hiệu quả cao trong hoạt động ngân hàng, MB cần xây dựng hệ thống mục tiêu như sau:

- Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn, đảm bảo sự cân đối giữa huy động và cho vay, duy trì thanh khoản tốt trong mọi điêu kiện thị trường.

Thực hiện chiến lược cho vay thận trọng, quản lý tốt nợ xấu, tiếp tục thực hiện

tái cơ

cấu và lựa chọn danh mực đầu tư theo hướng an tồn nhưng có khả năng sinh lời cao.

- Tăng cường năng lực tài chính, bảo đảm an tồn hoạt động và phát triển, tăng các tỷ suất lợi nhuận, NIM, ROA, ROE lên mức tốt nhất, nâng cao khả năng

- Phát triển nguồn lực thông qua các giải pháp đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân tài trong và ngoài nước. Liên kết chặt chẽ giữa Ngân hàng và các thành viên để hướng

tới trở thành một tập đồn tài chính mạnh.

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính NHTMCP quân đội giai đoạn 2011 2013 và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khoá luận tốt nghiệp 567 (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w