Cơ cấu nợ xấu các ngân hàng trong hệ thống

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính NHTMCP quân đội giai đoạn 2011 2013 và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khoá luận tốt nghiệp 567 (Trang 58)

khả năng chịu đựng của các doanh nghiệp, nên tỷ lệ nợ xấu của MB vẫn là khá thấp so với trung bình ngành (chiếm 1,94% nợ xấu tồn hệ thống). Năm 2013, một số ngân hàng lớn có tỷ lệ nợ xấu rất cao, như VCB là 3,22%, ACB là 2,88%, SHB còn tăng đến mức 9,04% so với tổng dư nợ tín dụng.

Biểu đồ 10.TỈ lệ nợ xấu một số ngân hàng 2011-2013

Don vi; % ■ Nguón: Tổng họp.

Biểu đồ11. Cơ cấu nợ xấu các ngân hàng trong hệthống thống BI OV Vie tin ba nk Vie tco mb an k BSHB BTechcombank AC B

Nơng lâm nghiệp, thủy sản 6,03 6,44 6,42

Khai khống 4,96 4,62 4,24

Công nghiệp chế biến, chế tạo 21,99 22,66 23,24

SX&PP điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hịa khơng khí

9,38 11,57 11,85

Xây dựng 7,8 9,45 8,7

Ơ tơ, xe máy và xe có động cơ khác

23,07 21,68 21,74

Vận tải, kho bãi 6,35 4,66 4,36

Hoạt động kinh doanh bất động sản

8,79 7,36 6,55

Thông tin và truyền thơng 3,68 2,78 2,94

Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm

0,44 0,3 0,33

Hoạt động hộ gia đình 4,02 5,89 7,11

Hoạt động khác 1,9 1,83 1,99

Khoản phải thu của Cơng ty Cổ phần chứng khốn MB

1,59 0,76 0,53

Tổng 100% 100% 100%

Do đó, MB đã tích cực trong việc giải quyết các khoản nợ xấu, dự phịng rủi ro tín dụng ln được MB thực hiện theo đúng quy định của NHNN. Năm 2012, khi tỷ lệ nợ xấu bắt đầu tăng, MB đã dùng hơn 1.658 tỷ đồng cho chi phí dự phịng rủi ro tín

45

dụng, năm 2013 tăng lên 1.897 tỷ đồng, khả năng bù đắp rủi ro của nợ xấu (DPRR tín dụng/nợ xấu) mặc dù giảm từ 2011-2013 nhưng vẫn được xem là ở mức an tồn. Việc MB tích cực xử lý nợ xấu, ngồi nâng cao chất lượng tài sản, cịn có khoản lợi nhuận khác được ghi nhận cho những năm sau nếu khoản nợ này được thu hồi. Tuy nhiên, ở mặt tiêu cực là chi phí dự phịng của các năm 2012, 2013 đều ở mức cao, kìm hãm đà tăng trưởng của lợi nhuận

Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành kinh tế

ngành chính, và phát triển thêm một số ngành có tiềm năng. Đặc biệt, có thể thấy MB mở rộng quy mô cho vay đối với một số ngành có khả năng phát triển trong tương lai, như ngành điện, khi đốt, nước nóng hơi nước và điều hịa khơng khí, hoạt động hộ gia đình cũng được quan tâm đầu tư chứng tỏ MB đang chú trọng, đưa ra các sản phẩm thu hút các khách hàng cá nhân hơn (tỷ trọng tăng từ 5,89% vào năm 2012 lên 7,11% năm 2013). Hoạt động kinh doanh bất động sản cũng chiểm tỷ trọng cao trong cơ cấu

2011 2012 2013

1. Chứng khoán kinh doanh 826.19

7 7 229.73 6 3.862.48

cho vay của MB, nhưng tỷ trọng của ngành này lại giảm dần từ 2010-2013, do thị trường

bất động sản ở Việt Nam luôn biến động và tiềm ẩn nhiều rủi ro trong giai đoạn này.

Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn, cho vay theo đồng tiền

Biểu đồ12. Phân loại nợ theo kì hạn của MB năm Biếu đồ13.Phân loại nợ theo nhóm khách hàng

của MB năm 2013

Phần lớn các khoản cho vay khách hàng của MB là cho vay ngắn hạn (73%) trong khi trung bình tồn hệ thống khơng mấy thay đổi từ 2011-2013 (khoảng 58%- 59%). Các khoản vay trung và dài hạn gần như bằng nhau, tuy nhiên tỷ trọng cho vay dài hạn gần như khơng thay đổi, cịn các khoản vay trung hạn giảm dần tỷ lệ từ 26,3% năm 2008 xuống cịn 14,4% vào cuối năm 2013.

Phân loại theo nhóm khách hàng cho thấy phần lớn các khoản cho vay được dành cho khu vực tư nhân, chiếm 64% tổng dư nợ. Tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tăng từ 12,1% năm 2012 lên 19,3% trong năm 2013. Cho vay cá nhân chiếm 14% tổng dư nợ, tăng nhẹ từ 12,3% vào năm 2012. Cụ thể:

- MB đã cung cấp tài chính cho nhiều khách hàng chiến lược là các doanh nghiệp nhà nước truyền thống, như Tập đồn Dầu khí Petro Vietnam, Tập đồn cơng nghiệp

Than và khống sản Việt Nam, Tập đồn Sơng Đà, và Tập đồn Điện lực. Mặc dù

doanh nghiệp nhà nước thường được coi là kém hiệu quả so với khu vực tư nhân,

nhưng của MB vẫn là những doanh nghiệp hàng đầu với danh tiếng tốt.

- MB cũng nhắm tới nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) do đây là nhóm có tiềm năng kinh tế lớn và có thể giúp phân tán rủi ro.

- MB đã tích cực phối hợp với các đối tác chiến lược của mình để thiết kế nhiều sản phẩm đa dạng, như: Eservices- sản phẩm đồng thương hiệu cùng Viettel và MB,

kết khác với các công ty trong lĩnh vực xăng dầu, sản phẩm thu thuế và dịch vụ bảo lãnh thuế đối với các doanh nghiệp thông qua hợp tác với Tổng cục Hải quan Việt Nam và Kho bạc Nhà nước.

2.2.2.2. Phân tích chất lượng các khoản đầu tư

Chứng khốn vốn 7 3

277.33

Dự phòng giảm giá (368.110

) ) (261.185 ) (131.992

2. Chứng khoán đầu tư 19.412.92

0 6 41.387.49 5 46.012.34

Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 14.585.97 6 37.846.18 6 41.392.96 7 Chứng khoán nợ - CK nợ do Chính phủ phát hành 8 7.394.78 0 30.987.64 6 17.782.80 - CK nợ do chính phủ bảo lãnh 2.725.00 0 4.763.34 9 21.784.41 9 - CK nợ do các TCTD khác phát hành 8 3.251.99 0 712.42 0 962.95 - CK nợ do các TCKT trong nước phát hành 526.13 2 567.67 0 219.22 0 Chứng khoán vốn - CK vốn do các TCTD khác phát hành 106.43 4 106.43 4 111.43 4 - CK vốn do các TCKR trong nước phát hành 1 854.31 5 808.86 4 512.68 Dự phòng giảm giá (282.687 ) ) (100.192 ) (80.545

Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày 4.826.94 4 3.541.31 0 4.619.37 8 đáo hạn - CK nợ do Chính phủ phát hành 50.000 8 400.27 0 340.00 - CK nợ do Chính phủ bảo lãnh 350.00 0 0 350.00 0 50.00 - CK nợ do các TCTD khác phát hành 4 3.468.69 0 2.080.00 0 2.080.00 - CK nợ do các TCKT trong nước phát hành 1.135.00 0 1.267.53 2 2.254.87 8 Dự phòng giảm giá (176.750 ) ) (556.500 ) (105.500

3. Góp vốn, đầu tư dài hạn 1.781.27

9

1.602.31 6

1.614.58 7

Tổng danh mục đầu tư 22.020.39

6

43.219.54 9

51.489.41 8

Tỷ suất đầu tư vào GTCG

-0,56% -0.16% 0,022%

Tỷ suất góp vốn,

đầu tư dài hạn 4,46% 4,24% 4,79%

Tỷ suất danh

mục đầu tư -0,15% 0,002% 0,17%

48

Mặc dù MB vẫn tập trung vào hoạt động kinh doanh chính là cho vay, nhưng trong giai đoạn 2011-2013 hoạt động đầu tư đã được chú trọng hơn, tỷ trọng danh mục đầu tư trong tổng tài sản là 28,53% ( so với năm 2012 là 24,61% và 2011 là 15,86%); quy mô danh mục đầu tư năm 2012 tăng gần gấp đôi so với 2011. Trong đó, MB tập trung đầu tư vào chứng khốn đầu tư (chiếm từ 90-95% tổng danh mục), cịn chứng khốn kinh doanh và góp vốn đầu tư dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

- Chứng khoán kinh doanh: năm 2012, danh mục chứng khoán kinh doanh giảm mạnh đến năm 2013, MB lại nâng giá trị đầu tư, nhưng lại chỉ tăng giá trị khoản mục

chứng khốn nợ cịn các loại chứng khốn vốn vẫn giảm xuống. Mặc dù, chứng khoán

kinh doanh chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu đầu tư nên tính thanh khoản của danh

mục đầu tư chưa được cải thiện nhiều, nhưng thị trường cổ phiếu Việt Nam lại nhiều

biến động, danh mục này lại có tính rủi ro khá lớn, chi phí dự phịng cịn khá cao nên

chính sách đầu tư của MB được xem là hợp lý và an tồn.

- Chứng khốn đầu tư: tăng mạnh trong giai đoạn 2011-2013 (đạt 46.012 tỷ đồng vào cuối năm 2013). Trong đó, chứng khốn đầu tư sẵn sàng để bán chiếm khoảng

90% cịn lại chứng khốn đầu tư giữ đến ngày đáo hạn. Phần CKĐT sẵn sàng để bán

chủ yếu là chứng khốn nợ do Chính phủ phát hành, chứng khốn nợ do Chính phủ

Tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ 16,09% 11,64% 12,13%

Tình trạng TSCĐ 74,22% 66,02% 66,97%

Nhìn vào bảng chỉ số sau, ta có thể đánh giá hiệu quả các khoản đầu tư của MB được cải thiện hơn vào năm 2012-2013, danh mục góp vốn, đầu tư dài hạn thì lợi tức ổn định, tỷ suất đầu tư luôn dương, nhưng với hoạt động đầu tư vào GTCG thì tỷ suất đầu tư cịn đạt giá trị âm vào 2011, 2012, chỉ đến năm 2013 tỷ suất mới tăng nhẹ. Một

49

trong những nguyên nhân chính là do danh mục đầu tư trái phiếu lớn, rủi ro thấp, hỗ trợ thanh khoản nên mức sinh lời thấp. Còn danh mục đầu tư cổ phiếu không mấy ấn tượng, đến cuối 2013 danh mục đầu tư cổ phiếu của MB gồm 1.200 tỷ đồng vào công ty con, 296 tỷ đồng vào công ty liên kết, 400 tỷ vào chứng khoán kinh doanh và 1,4 tỷ đồng các khoản đầu tư dài hạn khác. Trong khi 2011-2013 là giai đoạn khó khăn đối với ngành chứng khoán Việt Nam khi chỉ số chứng khoán giảm 60%. MB không phải ngoại lệ khi phải ghi nhận các khoản lỗ phát sinh.

2.2.2.3. Hiệu suất tài sản cố định

Tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định so với vốn tự có của MB ln nằm trong mức an tồn (<50%), nhưng có thể thấy chỉ đến năm 2013, MB mới bắt đầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng tài sản của ngân hàng (tăng từ 1.498 tỷ đồng vào 2012 lên 1.837 tỷ đồng vào năm 2013). Với quy mô tổng tài sản như hiện nay, MB còn nhiều tiềm năng để phát triển mở rộng thị trường và quy mô hoạt động của mình. Tình trạng TSCĐ ln được đảm bảo (>=50%) cho thấy TSCĐ cịn mới và chất lượng.

Mã CK Quý 4/201 3 Quý 4/201 2 H- 201 3 2012 H - Quý 4/20 13 Quý 4/201 2 H- 2013 2012 H- %) CTG. . 4 333 , 4.702, ...... ...1.8,276 18 428 .J1I ....502 -351 (6 3) 5.310 ...6,170 .......(8I VCB )2⅛z ..... zz⅛z 18 341 . 1 344 1.055 27 4,371 4.421 ...... BID - -99 3 338 9 06 9 13.207 .... 949 Z⅛ I2 4,065 3.281 .... MBB 1 616 1 652 .. (2). 6.124 2J6 Z 475 ΣΣ 92 2,278 2.320 Z STB 1579 1,791 .. 6.627 ''6.497 .... 571 !533) 2,229 Zl 122 ACB 887 1,594 .≡ 4.386 6.871 Z Zi23 ZJ1 - 824 Z78 5 SHB G7 1 322 108 ''''''∑ 1.705 35 ..... .....1,0. 10 v r9 ) 757 ZZ ..!. Techconban k' 96 iZ2j6} 659 ....766 Z E 3 49 4 6 35 '(42) ''∑2J ''4.901' ZI2 ....313 - 658 ZZ1 J NVB '∑i2 4' 20 3 . 59 6 z,⅛' . 13 .....14 ZZ - 24 ''ɪ 900

2.2.3. Phân tích khả năng sinh lời

2.2.3.1. Phân tích chất lượng thu nhập

Giai đoạn 2011-2013, tình hình kinh tế diến biến khơng thuận lợi, kinh tế trong nước tăng trưởng chậm, số lượng doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động lớn, hàng tồn kho cao, thị trường bất động sản đóng băng, tổng cầu suy giảm. Ngành ngân hàng hoạt động khó khăn, NHNN áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất huy động và cho vay giảm mạnh.

Phân tích quy mơ, cơ cấu thu nhập

Biểu đồ 14.Tang trưởng thu nhập củaMB 2008-2013

50

Thu nhập lãi thuần/tổng thu nhập lãi 0,9 0,9

Thu nhập lãi thuần/tổng TS BQ 0,042 0,034

Thu nhập lãi thuần/tài sản có sinh lời BQ 0,047 0,038

Thu nhập từ lãi/tổng dư nợ tín dụng BQ 0,194 0,13

Thu nhập ngoài lãi/TSC BQ 0,006 0,007

Thu nhập lãi/TSC sinh lời BQ 0,11 0,084

Chiphí lãi/Nguồn vốn chịu lãi BQ 0,065 0,047

Thu nhập lãi thuần của MB đạt tốc độ tăng trưởng cao trong giai đoạn 2008- 2012. Tốc độ tăng của thu nhập lãi thuần là 48,4% vào năm 2011, và đạt 26,4%

vào

năm 2012. Với kết quả ấn tượng này MB trở thành ngân hàng có tốc độ tăng

trưởng về

thu nhập cao nhất của ngành. Sang năm 2013, tín dụng tăng trưởng chậm lại, thị trường liên ngân hàng giao dịch thiếu sôi động, thu nhập lãi thuần đạt 6.124 tỷ đồng,

khoảng 85% giai đoạn 2008-2012, tương đương với tỉ lệ 86% của toàn ngành ngân hàng trong năm 2012. Trong năm 2013, tỷ trọng thu nhập lãi ròng giảm còn 80% do tăng trưởng âm, sự hạn chế của của thị trường liên ngân hàng từ năm 2012 khiến tỷ lệ thu nhập lãi từ tiền gửi liên ngân hàng giảm đáng kể (30% trong năm 2010 xuống 19% năm 2012 và chỉ còn 3% trong năm 2013).

Biểu đồ 2.Cơ cấu thu nhập hoạt động của MB 2011-2013

5000.0 -5000.0

■ thu nhập lãi thuần ■ hoạt động dịch vụ ■ kinh doanh ngoại hối

■ chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư

■ Hoạt động khác

Thu nhập ngồi lãi thì liên tục biến động qua các năm. Đặc biệt là sự sụt giảm trong năm 2011, ngân hàng MB phải ghi nhận lỗ 75 tỷ đồng, đến năm 2012, 2013 thì tình hình được cải thiện rõ ràng. Cụ thể thu nhập từ các hoạt động riêng biệt là:

- Thu nhập từ hoạt động dịch vụ giảm nhẹ do chịu sự cạnh tranh gay gắt, mức tăng trưởng của lãi thuần từ hoạt động dịch vụ đạt 35% trong năm 2011 nhưng lại giảm còn 14% trong năm 2012. Tuy nhiên, năm 2012 cũng là năm MB chú trọng tăng

51

trưởng ở các hoạt động dịch vụ theo hướng tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, phát triển các sản phẩm dịch vụ đổi mới, tiện ích như eMB, BankPlus, quản lý tài khoản MB VIP, sản phẩm tư vấn quản lý tài sản MB Private, chương trình sim thẻ cào, dịch vụ trọng gói LC xuất khẩu... Hoạt động dịch vụ quý 4/năm 2013 chỉ đạt 94 tỷ đồng, giảm 54,6% so với cùng kỳ và cả năm đạt 696 tỷ đồng, giảm 5% so với 2012.

- Hoạt động kinh doanh chứng khốn đầu tư, góp vốn, đầu tư dài hạn liên tục ghi nhận lỗ trong hai năm 2011 và 2012 do thị trường chứng khoán biến động, nhưng trong năm 2012 lại ghi nhận được khoản thu từ hồn nhập chi phí dự phịng của chứng

khốn đầu tư là 197 tỷ đồng, nên tổng lại đạt lãi 130 tỷ đồng. Đến năm 2013, thị trường chứng khoán Việt Nam buồn tẻ, nên khả năng sinh lời vẫn kém, quý 4/2013

ngân hàng lỗ 183 tỷ đồng trong khi cùng kỳ lãi 343 tỷ. Lũy kế cả năm khoản này chỉ

lãi 11 tỷ đồng, bằng chưa đến 10% so với năm 2012.

- Hoạt động kinh doanh ngoại hối sau khi ngân hàng phải ghi nhận khoản lỗ hơn 85 tỷ đồng trong năm 2011 thì sang giai đoạn 2012-2013 tình hình mới được cải thiện,

kinh doanh ngoại hối bắt đầu có lãi, đây là kết quả đạt được nhờ chính sách ổn

định tỷ

giá của NHNN, chống đơ la hóa, nên thị trường được an tồn hơn. Năm 2013,

MB đã

lãi 99,4 tỷ đồng, so với 3,6 tỷ của năm 2012 thì tăng gấp 27,5 lần.

- Lãi thuần từ hoạt động khác tăng một cách nhanh chóng từ 2011-2013, tăng từ 56,66 tỷ trong năm 2011 lên 276 tỷ năm 2012. Quý 4 năm 2013 mặc dù chỉ đạt

hơn 43

quả thu nhập lãi thuần sụt giảm. Các tỷ suất sinh lời ròng của thu nhập lãi trong năm 2013 đều giảm so với năm 2012. Chất lượng các khoản tín dụng cũng giảm, tỷ suất “thu nhập lãi/tổng dư nợ bình quân” giảm từ 19,4% năm 2012 xuống 13% vào năm

2012. Trong khi đó, khả năng sinh lời của các hoạt động kinh doanh khác lại tăng lên, do thu nhập ngoài lãi tăng lên.

Chênh lệch lãi suất (= Thu nhập lãi/TSC sinh lời BQ - Chi phí lãi/Nguồn vốn chịu lãi BQ) của năm 2012 là 0,045, và giảm còn 0,037 vào năm 2013. Nguyên nhân chính là thu nhập lãi giảm, hoạt động tín dụng của MB không đạt được tốc độ tăng trưởng cao như năm 2012. Tình hình huy động vốn mặc dù khả quan hơn, nhưng tốc

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính NHTMCP quân đội giai đoạn 2011 2013 và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khoá luận tốt nghiệp 567 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w