3.2 KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
3.2.7. Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích BCTC
- Chấn chỉnh và nâng cao chất lượng của công tác kế tốn, kiểm tốn nội bộ:
nhằm đảm bảo tính xác thực và độ tin cậy cần thiết của các thơng tin và chỉ tiêu tài
chính. Đây là điều kiện tiên quyết để có các kết luận phân tích thật sự có ý nghĩa cho
đánh giá chính xác và có hiệu quả thực tiễn. Phịng chức năng nay nên chịu sự quản lý trực tiếp của hội đồng quản trị, có thể tiến hành phân tích thường xuyên hoặc định kỳ hoạt động kinh doanh của MB và cả các đối thủ cạnh tranh khác theo một quy trình nhất định. Với việc chun mơn hóa như vậy, cơng tác phân tích BCTC sẽ được tiến hành thường xuyên và có hiệu quả hơn, tạo ra nguồn thơng tin đã qua xử lý một cách nhanh chóng và chính xác, từ đó giúp các nhà quản trị MB có cơ sở để ra quyết định quản trị.
- MB cần đầu tư ứng dụng tin học cơng nghệ vào cơng tác phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh của ngân hàng. Mặc dù hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều
áp
dụng các phần mềm tính chỉ số tài chính tự động nhưng cịn sơ sài, chưa có ứng dụng
thực tế, và mang tính hình thức. Nên MB cần bổ sung thêm các hệ thống chỉ tiêu chuẩn để so sánh, đưa ra các đánh giá chính xác, kịp thời, tích cực chủ động
trong việc
ứng dụng tín học vào chất lượng phân tích BCTC.
- Nâng cao trình độ nhận thức, năng lực phân tích, đánh giá của nhà quản trị ngân hàng. Đánh giá họa động kinh doanh là yêu cầu cần thiết, khách quan
không thể
thiếu trong công tác điều hành, quản lý kinh doanh của nhà quản trị. Do đó,
trước hết
MB cần nâng cao trình độ cho các cán bộ quản lý về cơng tác phân tích, đánh giá
BCTC, đồng thời thường xuyên mở các lớp bồi dững ngắn ngày về kỹ thuật
phân tích,
tạo ra đội ngũ các nhà quản lý ngân hàng có năng lực phân tích, tổ chức cơng tác phân
tích, đánh giá phục vụ tốt cho việc ra quyết định quản lý của nhà lãnh đạo.