Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, vai trị của Cơng ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) trong việc xử lý nợ xấu vẫn chưa chắc chắn. Xử
lý nợ xấu và tái cấu trúc ngân hàng là 2 nhiệm vụ song song để phục hồi hoạt động trì trệ của ngành ngân hàng trong nước. Tuy nhiên theo báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 2013 của Ngân hàng Thế giới (WB) cơng bố cho thấy, ở khu vực tài chính ngân hàng, tuy những rủi ro về hệ thống đã có phần được cải thiện nhưng quá trình cải cách và tái cơ cấu ở khu vực này vẫn còn diễn ra một cách chậm chạp, chưa được thực hiện quyết liệt.
Việc thành lập VAMC vào tháng 26/7/2013 là bước đi rõ nhất của Chính phủ trong quyết tâm giải quyết vấn đề nợ xấu. Tuy nhiên, cơ chế hỗ trợ của VAMC chỉ cho ngân hàng thêm thời gian chứ không thực sự xử lý nợ xấu một cách triệt để. Gần đây NHNN đã có một số động thái để tạo điều kiện cho việc bán lại và thanh lý tài sản đảm bảo của các khoản nợ xấu cho các nhà đầu tư quan tâm. Bên cạnh thành lập VAMC, sáp nhập các ngân hàng cũng là một trong những biện pháp được áp dụng để giải quyết nợ xấu và hỗ trợ tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn này.
Niềm tin vào hệ thống ngân hàng đang bị lung lay sau hàng loạt vụ bê bối tại các ngân hàng lớn. Viện kiểm sốt nhân dân tối cao đã buộc tội chính vị lãnh đạo cao cấp
của ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), trong đó bao gồm cả người sáng lập và chủ tịch ngân hàng. Ơng “Bầu Kiên” bị buộc tội có hành động kinh doanh bất hợp pháp, cố ý vi phạm quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, gian lận, trốn thuế, và phải đối mặt với án chung thân. Từ vụ bê bối của ACB, trong tháng 9/2013, một cuộc điều tra toàn diện đã được tiến hành tại 26 ngân hàng bị cáo buộc nhận tiền gửi từ ACB và trả lãi suất cao hơn mức trần quy định của NHNN. Cũng liên quan đến vụ việc của ACB là vụ bê bối của Vietinbank. Huỳnh Thị Huyền Như, một phó phịng quản trị rủi ro của một chi nhánh ngân hàng Vietinbank, đã bị kết án tù chung thân do biển thủ hơn 4.000 tỷ đồng và làm giả nhiều giấy tờ. Rất nhiều tổ chức tín dụng, trong đó có ACB, đã là nạn nhân của Như. Cựu tồng giám đốc Agribank, Phạm Thanh Tân, đã bị bắt vào tháng 1/2013 vì tội “thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” sau khi bốn vị lãnh đạo cấp cao khác của ngân hàng này bị bắt về tội tham ô đã khiến Agribank trở thành tâm điểm chú ý. Những vụ bê bối này chắc chắn đã làm lung lay niềm tin của nhà đầu tư vào hệ thống ngân hàng.
2011 2012 2013 Tỷ trọng tài sản có sinh
lời
86,78% 90,13% 89,01%
Tỷ trọng tiền gửi và cho vay các TCTD khác 30,01% 24,45% 14,85% Tỷ trọng cho vay khách hàng 41,74% 41,66% 47,56% Tỷ trọng chứng khốn 0,60% 0,13% 2,14%
2.2 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH MB2.2.1. Phân tích tổng qt tài sản, nguồn vốn 2.2.1. Phân tích tổng quát tài sản, nguồn vốn
2.2.1.1. Phân tích quy mơ, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu tài sản Quy mô, tốc độ tăng trưởng
Năm 2012, tổng tài sản của MB đạt 175.610 tỷ đồng, tăng gần 26,5% so với năm 2011. Đây là giai đoạn đầy khó khăn cho ngành ngân hàng Việt Nam, trong khi hầu hết các ngân hàng lớn đều ghi nhận sự sụt giảm trong tổng tài sản, trung bình tồn ngành chỉ đạt mức tăng 2,54% thì của MB vẫn đạt tốc độ tăng trưởng cao. Với kết quả này, MB đã vượt qua 4 ngân hàng là ACB, Sacombank, Eximbbank và Biểu đồ 2.Tổng tài sản MB 2008-2013 200.000 150.000 100.000 ______4 50.000 138.8 ------------180.433 175.610 109.62 IRIII Qllll tổng tài sản (đơn vị: tỷ đồng) >ro 0
Biểu đồ 3.Tổng tài sản một số ngân hàng 2012-2013
Tong tài sản một số ngân hàng 2012 - 2013
T đ ngỷ ồ
Techcombank trở thành ngân hàng lớn nhất trong số các NHTM ngồi quốc doanh xét về quy mơ tài sản. Sang năm 2013, tổng tài sản hầu như không thay đổi, chi tăng ở mức 2,75% do tình hình kinh tế không khả quan hơn, nhưng vẫn vươn lên dẫn đầu về khối lượng tài sản hợp nhất trong khối NHTMCP không do nhà nước nắm cổ phần chi phối, và đứng ở vị trí thứ 4 trong nhóm các NHTMCP.
Theo số liệu thống kê của NHNN, trong năm 2013 tổng tài sản của toàn hệ thống ngân hàng vẫn tăng mạnh. Cụ thể, đến 31/12/2013, tổng tài sản của hệ thống ngân hàng đạt 5.755,87 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 670 nghìn tỷ đồng so với cuối 2012. Trong đó, theo báo cáo tài chính hợp nhất một số ngân hàng, tổng tài sản đến 31/12/2013 của Vietcombank đạt 467.459 tỷ đồng, tăng tới 52.970 tỷ đồng so cuối 2012; tài sản của BIDV cũng tăng hơn 13%. Trong khi đó, một số ngân hàng lớn khác lại có tài sản giảm như ACB, Eximbank...
Biểu đồ 4.Dư nợ cho vay khách hàng của
Tăng trưởng tín dụng của MB trong giai
MB 2008-2013
đoạn này cũng đạt mức ân tượng. Năm 2012 mặc dù khó khăn nhưng MB vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng tốt, tổng mức dư nợ cho vay đạt 98.098 tỷ đồng, tăng 26,25% so với năm 2011, trong khi mặt bằng chung của ngành chỉ đạt 8,91%. Còn năm 2013, do cạnh tranh cao, tín dụng đã bắt đầu tăng chậm lại. Theo BCTC, tính đến hết năm 2013, dư nợ tín dụng tăng khoảng 17,28% , nhưng vẫn cao hơn trung bình ngành là 12,5.
Biểu đồ 5. Biểu đồ tăng trưởng tín dụng của một số ngân hàng (theo số liệu NHNN)
Cơ cấu tài sản
đầu tư Tỷ trọng góp vốn đầu tư dài hạn 1,28% 0,91% 0,89% Tỷ trọng tài sản khác - -r r 12,33% 9,28% ------------ 9,06% kinh doanh 38
Giá trị TSCĐ 1.551.406.310.10 0 1.497.636.387.39 2 1.837.347.789.99 1 Tỷ trọng TSCĐ/Tổng TS 1,12% 0,85% 1,02%
Đối với cơ cấu tài sản của MB, tài sản có sinh lời ln chiếm tỷ trọng cao, giai đoạn 2011-2013 đều chiếm trên 85% tổng tài sản, mặc dù tỷ trọng này không thay đổi nhiều qua các năm nhưng tỷ trọng của các chỉ tiêu cụ thể thì khơng như vậy.
- Tỷ trọng tiền gửi và cho vay liên ngân hàng của MB giảm, cụ thể năm 2012 và 2013 suy giảm mạnh nhất. Trong giai đoạn bùng nổ tín dụng 2007-2010 và cuộc khủng hoảng thanh khoản trong năm 2011, thị trường liên ngân hàng là một thị trường
hấp dẫn đối với những ngân hàng lớn và có thanh khoản dồi dào, đơi khi, lãi
suất cho
vay liên ngân hàng trung bình cịn cao hơn lãi suất cho vay khách hàng.
Sự ra đời của Thông tư 21/2012/TT-NHNN với nhiều quy định chặt chẽ hơn về quản lý và tổ chức đã làm cho thị trường liên ngân hàng quy củ và ít lợi nhuận hơn. Do đó, khối lượng giao dịch và lãi suất liên ngân hàng giảm đáng kể. MB vốn là có tỷ lệ cho vay liên ngân hàng thường cao hơn đáng kể so với trung bình ngành. Cùng với sự chuyển động của thị trường, số dư tiền gửi và cho vay các TCTD khác cũng giảm đáng kể, ảnh hưởng khơng ít đến thu nhập của MB.
- Cho vay khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tài sản, năm 2012 tốc độ tăng trưởng tín dụng cao nhưng tỷ trọng lại khơng tăng do quy mô
tài sản
tăng mạnh ở các khoản mục khác nữa. Sang năm 2013 lại tăng đáng kể do tỷ
trọng tiền
gửi và cho vay các TCTD khác giảm. Trong số tất cả các tài sản sinh lãi, cho vay khách hàng được coi là tài sản mang lại lợi nhuận cao nhưng đồng thời có nhiều
rủi ro,
có thể thấy MB ln chú trọng an tồn đầu tiên, MB nên tập trung và phát triển kinh
doanh bán lẻ của mình trong những năm tới, tăng khả năng sinh lời của hoạt
động tín
dụng.
- Đối với chứng khoán kinh doanh chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu, năm 39
sản từ 13,98% lên 23,57%. Sang năm 2013, dù không tăng nhanh như vậy, nhưng đây vẫn là hoạt động đầu tư được chú trọng, tỷ trọng trong cơ cấu vẫn đạt 25,5%
- Còn lại các chỉ tiêu tài sản khác có giá trị tuyệt đối khơng thay đổi nhiều qua các năm, hoạt động góp vốn đầu tư dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài
sản, cịn các tài sản có hầu như khơng có biến động nào cần quan tâm.
- Tài sản cố định chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng tài sản, năm 2012 giá trị TSCĐ khơng có gì thay đổi, tuy nhiên năm 2013 MB đã chú trọng đầu tư hơn, nâng Bảng 3. Tình hình Tài sản cố định của MB 2011-2013
- Tỷ trọng các khoản mục ngoại bảng của MB tương đối cao, với mức cao nhất là 55% tổng tài sản trong năm 2011 và thấp nhất là 29% vào năm 2013. Khoản mục ngoại bảng chủ yếu bao gồm các khoản bảo lãnh và thư tín dụng, mang lại thu nhập phí và hoa hồng cho MB.
2.2.1.2. Phân tích quy mơ, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu nguồn vốn Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn
Bảng 4.Huy động tiền gửi một số ngân hàngBiểu đồ 6.Vốn huy động từ khách hàng MB 2008- Biểu đồ 6.Vốn huy động từ khách hàng MB 2008-
2013
uVon huy động từ khách hàng (đơn vị: tỷ đồng)
25 SHB__________ 34.7 B6 77.555 76,861 -1.0⅝ STB__________ 75,0 52 107.455 12-:,611 16.0% VCB 227.C 17 284.4 15 30-:.812 7.2⅞ Ngucn: Vi&tstc SkFi nanc Svt: Tỷ Jcng
bình ngành. Năm 2011, cạnh tranh huy động vốn giữa các ngân hàng diễn ra gay gắt, phức tạp. MB đã tập trung nỗ lực cho công tác huy động vốn. Nhiều chương trình lớn
được triển khai, nhằm đẩy mạnh công tác. Ket quả tổng vốn huy động đạt 120.954 tỷ đồng, tăng 25%.
Năm 2012 là một năm đầy khó khăn cho hệ thống, nhưng MB vẫn duy trì được mức tăng trưởng tốt, 32% cho hoạt động tín dụng và 26% cho huy động vốn (đạt 152.384 tỷ đồng), gấp khoảng 1,4% tốc độ tăng trưởng chung của hệ thống. Tính đến cuối năm 2013, tốc độ tăng của huy động vốn của MB có giảm xuống nhưng vẫn được đánh giá là hiệu quả, tổng nguồn vốn huy động đạt 160.501 tỷ đồng tăng 5,32%. Tuy nhiên, xét riêng nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân và các tổ chức kinh tế thì MB vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng cao, đạt 31,44% vào năm 2012 và 15,6% vào năm 2013 (đạt 136.099 tỷ đồng vào năm 2013).
Tiền gửi khách hàng có thể được phân loại theo kỳ hạn, theo nhóm khách hàng và theo đồng tiền. Trong đó, MB có tỷ trọng tiền gửi khơng kỳ hạn tương đối cao so với các ngân hàng khác, và tỷ lệ này ổn định trong giai đoạn 2011-2013. Về loại khách hàng, nguồn vốn huy động của các TCKT có phần nhỉnh hơn so với khách hàng cá nhân (chiếm 65% tổng vốn huy động), còn các ngân hàng lớn trong hệ thống như VCB, Vietinbank lại có nguồn vốn huy động từ cá nhân khá tốt. Điều này cho thấy chi nhánh của MB vẫn chưa phủ rộng khắp và thương hiệu chưa bằng được các ngân hàng lớn. Mặc dù vậy, đây có thể dược đánh giá là một lợi thế của MB vì huy động vốn tiền gửi khơng kỳ hạn từ các TCKT lớn thì chi phí vốn thấp hơn. về tiền tệ, 81% tổng tiền gửi là VND và chỉ có 19% là USD. Sau khi NHNN đưa ra các quy định trong năm 2011 và 2012 để giảm quy mô của thị trường ngoại hối và quá trình đơ la hóa thì đây là sự chuyển dịch phù hợp với diễn biến của thị trường, và MB vẫn duy trì được lượng tiền gửi ngoại tệ cao hơn so với trung bình của hệ thống vì MB có nhiều khách hàng doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Biểu đồ 7.Cơ cấu nợ phải trả của MB 2011-2013
100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2011 2012 2013 ■ Các khoảnnợ khác ■ Pháthành GTCG ■ Tiền gửi của kháchhàn g ■ Tiền gửi
Cơ cấu nguồn vốn huy động của MB ổn định qua các năm. Tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn huy động, và tỷ trọng này tăng nhanh qua các năm, đặc biệt vào năm 2013 chiếm đến 82,62%, đây là kết quả đạt được do tốc độ tăng trưởng của huy động tiền gửi của khách hàng và cả giảm các khoản tiền gửi vay TCTD khác hay các khoản nợ khác. Đây là sự thay đổi do tác động tiêu cực của Thông tư 21/2012/TT-NHNN lên hoạt động liên ngân hàng.
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Vốn của TCTD 78,28% 80,23% 76,58%
Quỹ của TCTD 8,76% 8,07% 9,41%
Lợi nhuận chưa phân phối 12,96% 11,70% 14,02% Tổng 100% 100% 100% 2011 2012 2013 Tài sản có sinh lời 120.479.082.230.18 2 158.277.653.371.088 160.596.529.053.988 Tổng dư nợ tín dụng 59.655.026.949.43 0 99.237.901.737.37 2 107.783.436.796.826 Tốc độ tăng vốn điều lệ
Biểu đồ 8.Vốn điều lệ của MB 2008-2013
2008
Biểu đồ 9.Vốn điều lệ của một số ngân hàng
MB bắt đầu niêm yết trên HSX kể từ ngày 01/11/2011 với số vốn điều lệ là 7.300 tỷ đồng, đến năm 2012 thì xin tăng vốn điều lệ lên 10.000 tỷ. trong tháng 10/2013, ngân hàng tiếp tục phát hành 63,125 triêu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu và các bộ công nhân viên. Sau đợt phát hành này vốn điều lệ tăng 12,56% với giá trị là 11.256 tỷ đồng; đưa MB trở thành ngân hàng có mức vốn điều lệ lớn thứ 3 trong khối ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh, chỉ sau Sacombank và Eximbank.
Trong chặng đường 10 năm phát triển, MB đạt tốc độ tăng trưởng tài sản khá ấn tượng, từ 6.509 tỷ đồng trong năm 2004 lên 175.610 tỷ đồng năm 2012, tương đương mức tăng 27 lần và mức tăng CAGR (tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép) 47%. Điều này được hỗ trợ bởi một nền tảng vốn điều lệ bền vững tăng qua từng năm, đạt mức CAGR là 49%, cao hơn một chút so với mức CAGR của tổng tài sản.
Xét về vốn điều lệ toàn ngành, đến 31/12/2013, tổng vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng đạt 423.980 tỷ đồng, tăng 5.285 tỷ đồng so với cuối tháng 11/2013 và tăng 31.830 tỷ đồng so với cuối tháng 12/2012. Trong đó, vốn điều lệ của khối ngân hàng thương mại Nhà nước đạt 128.090 tỷ đồng, tăng nhẹ so với mức 128.060 tỷ đồng của cuối tháng 11/2013. Vốn điều lệ của khối ngân hàng thương mại cổ phần tăng 5.255 tỷ đồng so với cuối tháng 11/2013.
Cơ cấu vốn chủ sở hữu
Cơ cấu vốn chủ sở hữu ổn định, khơng có biến động bất thường trong giai đoạn
2011-2013, giá trị các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối tăng đều qua các năm và chỉ chiếm tỷ trọng ít so với vốn chủ sở hữu của MB.
Bảng 5.Cơ cấu vốn chủ sở hữu của MB 2011-2013
2.2.1.3. Phân tích tương quan tài sản-nguồn vốn
Từ bảng số liệu ta thấy MB khá an toàn trong quản lý tài sản có và quản lý tài sản nợ. Tương quan giữa tài sản có sinh lời và nguồn vốn huy động cân đối qua các năm (luôn xấp xỉ bằng 1), chỉ số LDR (tương quan tín dụng và nguồn vốn huy động) tăng qua các năm nhưng luôn nằm dưới tỷ lệ tối đa.
Theo quy định của thông tư 13/ NHNN quy định chỉ tiêu LDR các tổ chức tín dụng tối đa là 80%, các tổ chức phi tín dụng là 85% tuy nhiên ta có thể nhìn thấy hầu như tỉ lệ LDR của các ngân hàng nói chung và ngân hàng phân tích nói riêng đều vượt mức 80% theo thông tư này. Mặc dù MB luôn tuân thủ mức quy định an toàn, đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng nhưng chỉ số LDR thấp cũng không phải là tốt. Như năm 2011, LDR= 49,4% cho thấy hoạt động cho vay của ngân hàng chưa hiệu quả so với nguồn vốn huy động được, huy động vốn rất cao nhưng việc sử dụng vốn