Việt Nam
Đơn vị: Người
BMI Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
< 18,5 5 5 5 18,5 – 24,9 25 27 27 25 – 29,9 12 13 13 30 – 34,9 8 8 8 >35 3 2 2 Tổng 53 55 55
Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Từ bảng 2.3 có thể thấy, BMI của nguồn nhân lực quản lý chủ yếu rơi vào khoảng từ 18,5 – 24,9. Đây là chỉ số thể hiện con người có chỉ số khỏe mạnh. Tuy vậy nhóm béo phì độ 1 (BMI từ 25 – 29,9) cũng khá cao. Điều này khiến có những cảnh báo đối với sức khỏe nhân lực quản lý.
Ngoài ra, sức khỏe người lao động cịn được thể hiện thơng qua việc người lao động có hay bị ốm đau hay khơng; tác giả đã thu thập số liệu về số lượt xin nghỉ ốm trong các năm từ 2017 đến 2019 như sau:
Bảng 2.4. Thống kê số lƣợt nhân lực quản lý xin nghỉ ốm giai đoạn 2017 - 2019
Đơn vị: Lượt người
Lý do nghỉ ốm Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Cảm sốt thông thường 28 26 22
Bệnh mãn tính 15 15 15
Bệnh nặng 5 3 3
Tổng 48 44 40
Từ bảng 2.4, có thể thấy số lượt người xin nghỉ ốm với các lí do có xu hướng giảm qua các năm; trong đó chủ yếu là xin nghỉ ốm vì lí do cảm sốt thơng thường. Từ đây có thể khẳng định, sức khỏe nhân lực quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam khá tốt, có khả năng đảm đương được u cầu cơng việc.
Ngồi các chỉ số đánh giá sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần cũng rất quan trọng để tạo nên thể lực cho con người. Sức khỏe tinh thần được đánh giá thông qua sự thoải mái khi tham gia vào làm việc, tác giả đã thu thập được số liệu điều tra nhóm nhân lực quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và thu thập được kết quả đánh giá về sự thoải mái trong quá trình làm việc của người lao động như sau:
Bảng 2.5. Đánh giá về sự thoải mái trong quá trình làm việc của nhân lực quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Thang đo đánh giá Số nhân lực quản lý (ngƣời) Tỷ lệ
(%)
Rất thoải mái 45 81,8
Thoải mái 8 14,5
Bình thường 2 3,7
Không thoải mái 0 0
Rất không thoải mái 0 100
Nguồn: Điều tra của tác giả
Theo điều tra, số nhân lực đánh giá môi trường làm việc thoải mái là 45 người, chiếm 81,8%; số nhân lực quản lý đánh giá là thoải mái là 8 người, chiếm 14,5% và chỉ có 3,7% cho rằng bình thường. Điều này cho thấy, hầu hết nhân lực quản lý rất thoải mái trong q trình làm việc, chính sự thoải mái này khiến cho nhân lực quản lý này được gia tăng sức khỏe tinh thần.
Sức khỏe tinh thần cịn được thể hiện thơng qua sự hài lịng với cơng việc, vị trí hiện tại của nhân lực quản lý, kết quả điều tra về sự hài lòng đối với vị trí cơng tác của nhân lực quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam như sau:
Bảng 2.6. Mức độ hài lịng đối với vị trí cơng tác của nhân lực quản lý tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Thang đo Đánh giá Số ngƣời Tỷ lệ (%)
Rất hài lòng 32 58,2 Hài lịng 15 27,3 Bình thường 8 14,5 Khơng hài lịng 0 0 Rất khơng hài lịng 0 0 Tổng 55 100
Nguồn: Điều tra của tác giả
Theo điều tra, có thể thấy có 58,2% số nhân lực quản lý rất hài lịng với vị trí cơng tác hiện tại, 27,3% cảm thấy hài lòng và còn lại là cảm thấy bình thường. Điều này cho thấy nhân mức độ hài lịng đối với vị trí cơng tác là khá cao, sẽ rất tốt cho tâm lý thoải mái khi làm việc, từ đó nhân lực quản lý sẽ làm việc hiệu quả hơn.
2.2.2. Trí lực
Do đặc thù ngành cũng như các yêu cầu tuyển dụng, nên trình độ đầu vào của người lao động nói chung cũng như nguồn nhân lực quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam là khá cao so với mặt bằng chung. Hầu hết là trình độ đại học và sau đại học; trong đó trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao hơn. Khơng có nhân lực quản lý trình độ dưới đại học, được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.7. Trình độ học vấn của nguồn nhân lực quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2017 – 2019
Đơn vị: Người
Trình độ học vấn Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Sau đại học 20 25 28
Đại học 33 30 27
Cao đẳng trung cấp 0 0 0
Phổ thông 0 0 0
Tổng 53 55 55
Từ bảng 2.6 có thể thấy, nguồn nhân lực quản lý ở Bảo hiểm xã hội Việt Nam đều có trình độ từ đại học trở lên, trong đó, tỷ trọng nhân lực quản lý có trình độ sau đại học có xu hướng tăng lên theo thời gian, điều này chứng tỏ, nhân lực quản lý đã có sự đầu tư tự học tập, cơ quan cũng tạo điều kiện cho nhân lực quản lý và người lao động đi học nâng cao trình độ.
Bảng 2.8. Trình độ lý luận chính trị của nguồn nhân lực quản lý tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2017 – 2019
Đơn vị: Người
Trình độ LLCT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Cao cấp 35 42 45
Trung cấp 18 13 11
Sơ cấp 0 0 0
Tổng 53 55 55
Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Như vậy có thể thấy, với đặc điểm là nguồn nhân lực quản lý nên trình độ lý luận chính trị của nhóm này phải từ trung cấp trở lên. Trong đó, tỷ lệ nhân lực quản lý có trình độ cao cấp lý luận chính trị chiếm cao hơn, và có xu hướng tăng lên qua các năm. Điều này cho thấy, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có những đầu tư cũng như quan tâm đến việc nâng cao trình độ lí luận chính trị cho nhân lực quản lý.
Phương pháp điều tra bằng phương pháp hỏi tại Cơ quan BHHX VN (số 7 tràng thi – Hà Nội):
- Xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu: Đây là điều cần thiết mà người nghiên cứu cần biết để đảm bảo tất cả các câu hỏi được đưa ra trong bảng hỏi phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và giúp trả lời được câu hỏi nghiên cứu đặt ra.
- Xác định đối tượng khảo sát và mẫu khảo sát dự kiến
Mỗi một nghiên cứu sẽ hướng tới nhóm đối tượng riêng, do đó bảng hỏi được thiết kế sao cho phù hợp với mục đích và đối tượng nghiên cứu
- Xác định các cách thức thu thập dữ liệu - Xác định các câu hỏi trong bảng hỏi - Sắp xếp thứ tự các câu hỏi trong bảng hỏi
- phỏng vấn 55 người tại trụ sở số 7 Tràng thi – Hà Nội
2.2.3. Tâm lực
Do đặc thù công việc là Ngành dịch vụ công, nên hàng ngày cán bộ, công chức, viên chức trong Ngành luôn phải giải quyết một khối lượng cơng việc lớn, áp lực rất cao. Vì vậy, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, để không những giáo dục cho cán bộ, viên chức nói chung về đạo đức, trách nhiệm trong thi hành cơng vụ, mà cịn về quan hệ giao tiếp, ứng xử trong quá trình làm việc với đối tượng và người dân nói chung. Cho đến nay, về cơ bản cán bộ, viên chức trong tồn bộ hệ thống nói chung cũng như nhân lực quản lý nói riêng có phẩm chất đạo đức tốt, làm việc có trách nhiệm, tồn tâm tồn ý với cơng tác, ln lấy sự hài lịng của người lao động và của nhân dân tham gia BHXH, BHYT làm mục tiêu phấn đấu; ý thức kỷ luật cao, đồn kết, có thái độ nhã nhặn, giao tiếp với dân lịch sự.
Đánh giá tổng quát chất lượng nhân lực quản lý của BHXH Việt Nam về tâm lực, như sau:
- Có đạo đức, trách nhiệm đối với công việc; ý thức chấp hành pháp luật Nhà nước, kỷ luật lao động và các quy định của cơ quan, đơn vị cao.
- Có tác phong cơng nghiệp: thể hiện ở ý thức chấp hành giờ giấc làm việc, quy trình giải quyết cơng việc thực hiện đúng quy định, nhanh gọn.
Quan hệ giao tiếp, ứng xử, phối hợp công tác với đồng nghiệp và với các cơ quan, tổ chức và người dân tốt, kể cả trong quan hệ quốc tế
- Có tinh thần đồn kết, chân thành, trung thực với lãnh đạo trong thực thi nhiệm vụ.
- Có thái độ hịa nhã với cấp dưới, khách hàng cũng như quần chúng nhân dân, không tham nhũng, hách dịch, cửa quyền.
Để có được kết quả trên, trong thời gian qua, BHXH Việt Nam đã thường xuyên xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình để bồi dưỡng cho cán bộ quản lý nói riêng về tâm lực, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của Ngành tốt hơn. Đồng thời, cùng với việc tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, đạo đức tư tưởng cho nhân lực quản lý, BHXH Việt Nam thường xuyên phát động các phong trào thi đua thiết thực trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Từ đó đúc rút kinh nghiệm nhân rộng trong cơ quan và cho toàn Ngành. Động viên khen thưởng kịp thời người tốt, việc tốt; phong tặng kịp thời các danh hiệu cho những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong các phong trào thi đua làm việc có hiệu quả, thanh lịch trong ứng xử, giao tiếp với nhân dân và lao động tham gia BHXH;
2.2.4. Cơ cấu nguồn nhân lực quản lý
Cơ cấu nguồn nhân lực quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2017 – 2019 được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.9. Cơ cấu nguồn nhân lực quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 35 66 36 65,5 36 65,5 Nữ 18 34 19 34,5 19 34,5 Trình độ chun mơn Đại học và sau ĐH 53 100 55 100 55 100 Cao đẳng, trung cấp 0 0 0 0 0 0 Lao động phổ thông 0 0 0 0 0 0 Tuổi Dưới 35 5 9,4 4 7,3 4 7,3 36-50 30 56,6 35 63,6 35 63,6 Trên 55 18 34 16 29,1 16 9,1 Tổng 53 100 55 100 55 100
Từ bảng 2.9, có thể thấy, hiện nay Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trên 65% nguồn nhân lực quản lý là nam, cơ cấu này cũng khá hợp lý, đúng với chủ trương của Nhà nước.
Xét về độ tuổi, hiện nay nguồn nhân lực quản lý tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam được cơ cấu ở ba khoảng; trong đó có khoảng trên 7% nhân lực quản lý ở độ tuổi dưới 35, trên 55% nhân lực quản lý từ 36 – 55 tuổi và còn lại là trên 55 tuổi. Với cơ cấu như vậy, có thể thấy rằng, cơ cấu nhân lực quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam khá hợp lý. Nhân lực quản lý nằm đúng trong độ tuổi có sức khỏe tốt và đạt độ chín về tư duy cũng như kinh nghiệm. Điều này rất có lợi cho việc phục vụ công tác, thực hiện nhiệm vụ được giao.
100% nhân lực quản lý đạt trình độ Đại học và sau Đại học; khơng có người ở trình độ cao đẳng, trung cấp; khơng có lao động phổ thơng. Đây có thể nói là một thế mạnh của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
2.3. Phân tích thực trạng các hoạt động nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực quản lý tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam nhân lực quản lý tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam
2.3.1. Quy hoạch nguồn nhân lực quản lý
Trong báo cáo tổng kết của Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã chỉ rõ: Phối hợp chặt chẽ với Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp và các bộ, ngành liên quan xây dựng Đề án “Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của BHXH Việt Nam theo hướng nâng cao
chất lượng, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”, Năm 2019 và đầu năm 2020, đã rà
soát giảm 65 đầu mới cấp phòng thuộc 63 BHXH cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương và 58 BHXH Thành phố, thị xã 06 BHXH cấp huyện thuộc BHXH các tỉnh: Hịa Bình, Quảng Ninh, Quảng Ngãi, Cao Bằng theo các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính.
Trình Thủ tướng Chính phủ theo quy định. Tập trung xây dựng nguồn quy hoạch cán bộ quản lý của Ngành giai đoạn 2021 - 2026 đảm bảo mục tiêu về số lượng, nâng cao về chất lượng, có cơ cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Thực hiện giải quyết chế độ, chính sách đối với cơng chức, viên chức đảm bảo kịp thời, đúng quy định; công tác đào tạo, bồi dưỡng tiếp tục được
quan tâm, chú trọng đảm bảo phù hợp với vị trí việc làm, tiêu chuẩn và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của Ngành.
Như vậy, có thể thấy quy hoạch cán bộ quản lý luôn là một trong những mục tiêu và nhiệm vụ mà bảo hiểm xã hội Việt Nam đưa ra. Trong đó, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tiến hành quy hoạch cán bộ quản lý theo đúng quy định hiện hành; có rất nhiều người lao động được quy hoạch vào các vị trí lãnh đạo khác nhau để đảm bảo nguồn nhân lực quản lý kế cận.
Công tác quy hoạch nguồn nhân lực quản lý được thực hiện đúng theo hướng dẫn số 15/HD-BTCTW của Ban Tổ chức Trung ương. Xuất phát từ nhu cầu và nhiệm vụ của Cơ quan và thực tế cán bộ hiện có mà Bảo hiểm xã hội Việt Nam ln có những kế hoạch quy hoạch cán bộ quản lý nhằm phát hiện ra nguồn cán bộ trẻ có đức, có tài, có triển vọng về khả năng lãnh đạo, quản lý, từ đó có những kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng.
Kế hoạch quy hoạch cán bộ sẽ được thơng báo trong tồn cơ quan, từ đó các phòng, ban sẽ tiến hành quy hoạch theo hướng dẫn; người lao động được quyền ứng cử hoặc đề cử người sẽ nằm trong quy hoạch, sau đó bộ phận sẽ tiến hành bỏ phiếu để chọn ra các cán bộ quy hoạch cho từng vị trí chức danh.