5. Kết cấu luận văn
1.3. Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư
1.3.4. Quy trình Quản lý rủi ro
1.3.4.1. Nhận diện rủi ro tín dụng
Nhận diện RRTD là việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu thống kê những rủi ro có thể xẩy ra trong quá trình cho vay vốn của ngân hàng, nguyên nhân gây ra RRTDđể từ đó có các biện phápphù hợp giảm thiểuRRTD.
* Những dấu hiệu nhận diện RRTD bao gồm [1]:
Bảng 1.2: Các dấu hiệunhận biếtrủi ro tín dụng
Đối tượng quan sát Dấu hiệu nhận biết rủi ro Khách hàng * Các dấu hiệu tài chính:
- Các chỉ số thanh khoản: Chỉ tiêu thanh toán tức thời giảm; chỉ tiêu thanh toán nhanh giảm; tỷ số nợ trên tổng tài sản tăng; chỉ tiêu khả năng trả lãi giảm.
- Các chỉ tiêu hoạt động: Vòng quay hàng tồn kho giảm; kỳ thu tiền bình qn tăng; vịng quay tài sản giảm.
- Các chỉ tiêu sinh lời: mức sinh lời trên doanh thu giảm; thu nhập trên tổng tài sản giảm; thu nhập trên vốn chủ sở hữu giảm.
- Các dấu hiệu tài chính khác: nhu cầu vay vốn tăng cao so với doanh thu; thường xuyên xin gia hạn nợ; điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc đảo nợ; chậm trễ hoặc khó khăn trong thanh tốn lương; phát hành séc vượt quá số dư; số dư
Đối tượng quan sát Dấu hiệu nhận biết rủi ro
thanh toán biến động bất thường và có xu hướng giảm; có dấu hiệu đi vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau và sẵn sàng chấp nhận lãi suất cao bất thường; sử dụng vốn ngắn hạn tài trợ cho đầu tư dài hạn; các khoản phải thu lớn, xuất hiện những khoản thu khó địi; chậm hoặc khơng chia cổ tức; những thay đổi bất lợi về giá cổ phiếu của khách hàng; các khoản lỗ phát sinh làm vốn chủ sở hữu giảm.
* Các dấu hiệu phi tài chính
- Các dấu hiệu về hoạt động kinh doanh: sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng tồn kho ngày càng tăng; thay đổi về phạm vi, ngành nghề kinh doanh; mất những dây chuyền sản xuất chính, quyền phân phối sản phẩm hoặc nguồn cung cấp; mất nhà cung ứng chính và khách hàng lớn; số lượng và
giá trị đơn đặt hàng hay hợp đồng giảm sút; khó khăn trong việc mở rộng thị phần; khó khăn trong phát triển sản phẩm mới; cắt giảm chi phí sửa chữa, thay thể.
- Các dấu hiệu trong quản trị doanh nghiệp: thay đổi bất
thường trong cơ cấu quản trị, điều hành doanh nghiệp;
mâu thuẫn trong hệ thống ban điều hành và hội đồng quản trị; thuyên chuyển cán bộ thiếu lý do; chi phí quản lý và hành chính q cao; quản lý có tính gia đình trị; có những thơng tin xấu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các dấu hiệu phi tài chính khác: thay đổi mức xếp hạng tín dụng theo hướng xấu đi; có sự xuống cấp của cơ sở kinh doanh; hàng tồn kho tăng do không bán được, hư hỏng, lạc hậu; cán bộ lãnh đạo gặp vấn đề về pháp lý; có
sự xuống cấp của cơ sở kinh doanh; cán bộ, nhân viên bất mãn, vô kỷ luật.
Ngân hàng - Danh mục tín dụng có biểu hiện tập trung cao.
- Tín dụng tăng trưởng cao bất thường trong thời gian ngắn.
- Tỷ lệ nợ xấu, nợ có vấn đề và nợ quá hạn tăng.
Đối tượng quan sát Dấu hiệu nhận biết rủi ro
và cán bộ tín dụng lợi dụng.
- Hệ thống thông tin quản lý không được nâng cấp, dễ gặp sự cố hoặc tin tặc.
Mơi trường bên
ngồi
- Sự bất ổn của các yếu tố kinh tế vĩ mô như lạm phát, lãi suất, tỷ giá…
- Sự suy thối và tính chu kỳ kinh tế, làm cho ngành nghề kinh doanh trở nênkhó khăn.
- Thay đổi về cơ chế, chính sách của Nhà nước tác động
tiêu cực đến doanh nghiệp.
- Thiên tai, lũ lụt, hạn hán, hỏa hoạn, động đất…
- Chiến tranh, địch họa, biểu tình,đình cơng, cướp bóc…
(Nguồn: Tồn tập quản trị NHTM –GS.TS Nguyễn Văn Tiến)
* Cácphươngpháp nhận dạng rủi ro tín dụng bao gồm[1]:
- Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: thơng qua phân tích báo cáo tài
chính để đánh giá tình hình tài chính hiện tại củadoanh nghiệp, từ đó đưa ra cáccơ
sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai.
- Phương pháp check– list: đây là phương pháp sử dụng các câu hỏi về những vấn đề có thể xảy ra, để từ đó nhận dạng và đánh giá mức độ tác động của từng loại rủi ro.
- Phương pháp lưu đồ: là phương pháp liệt kê trình tự các bước đối với một
quy trình đầu tư tài chính để xác định rủi ro khi thực hiện từng bước, từ đó để có
những biện pháp khắc phục nhất định
- Phương pháp thanh tra hiện trường: là việc quan sát các bộ phận của tổ chức và các hoạt động tiếp sau đó của nó, nhà quản trị có thể học được rất nhiều về rủi ro mà tổ chức có thể gặp.
-Phương pháp giao tiếp với các tổ chức chun nghiệp:các cơng ty đánh giá
tín dụng cho người cho vay hoặc chủ đầu tư biết xác suất của các đối tượng có khả
- Phương pháp phân tích hợp đồng: là phương pháp nhà quản trị rủi ro nghiên cứu các hợp đồng để xem rủi ro có tăng hay giảm qua các hợp đồng.
- Phương pháp nghiên cứu các số liệu tổn thất trong quá khứ: là phương
phápđánh giá các xu hướng của các tổn thất mà tổ chức đã trải qua và so sánh kinh
nghiệm này với các tổ chức khác, đồng thời phân tích các vấn đề như nguyên nhân, thời điểm, vị trí của rủi ro, tất cả các yếu tố hiểm họa hoặc các yếu tố đặc biệt nào
đó ảnh hưởng đến rủi ro từ đódự báo các chi phí tổn thất và lập quỹ dự phịng rủi ro bằng nguồn vốn tự có của ngân hàng.
- Phương pháp thông qua tư vấn: thông quacác nhà tư vấn như chuyên viên
kế toán – kiểm toán, các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp, … các nhà quản trị rủi ro nắm bắt thêm những thông tin cần thiết về nguy cơ rủi ro đối với tổ chức từ nguồn tin bên ngồi.
1.3.4.2.Đo lường rủi ro tín dụng
Đo lường rủi ro tín dụng: là phương pháp sử dụng mơ hình thích hợp để lượng hóa mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định giới hạn tín dụng an tồn
tối đa đối với một khách hàng và là cơ sở để trích lập dự phịng rủi ro. Hiện nay, có nhiều phương pháp để đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng như: mơ hình 6C, mơ hìnhđiểm số Z, mơ hình xếp hạng tín dụng, mơ hìnhđo lường rủi ro theo khung giá trị… Trong đó, các phương pháp phổ biến trong đo lườngRRTD như sau:
* Mơ hình 6C[13]
Trọng tâm của mơ hình làđánh giá mức độ tín nhiệm, thiện chí và khả năng
trả nợ khi khoản vay đến hạncủa khách hàng.
Tư cách người vay (Character): xem xét sự phù hợp của mục đích vay với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng, đồng thời xem xét lịch sử đi vay và
trả nợ đối vớikhách hàng tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
Năng lực của người vay (Capacity): xem xét năng lực pháp lý, tư cách pháp nhân của khách hàng.
Thu nhập của người vay (Cash): xác định nguồn trả nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc
tiền từ phát hành chứng khốn…Sau đó cần phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn thơng qua các tỷ số tài chính.
BĐTV (Collateral): đây là điều kiện để ngân hàng thực hiện cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng.
Các điều kiện (Conditions): các điều kiện của ngân hàng tùy theo chính sách tín dụng củatừng thời kỳ.
Kiểm sốt (Control): Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật pháp, quy chế hoạt động đến khả năng khách hàngđáp ứng các tiêu chuẩn củangân hàng.
Mơ hình 6C tương đối đơn giản, tuy nhiên lại phụ thuộc quá nhiều vào mức
độ chính xác của nguồn thơng tin thu thập được, khả năng dự báo cũng như trìnhđộ phân tích, đánh giá chủ quan của cán bộ tín dụng.
* Mơ hìnhđiểm số Z[13]
Mơ hình điểm số Z do E.I Altman khởi tạo dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn. Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người đi vay và phụ thuộc vào các yếu tố tài chính của
người đi vay. Mơ hình này sẽ tính được xác suất vỡ nợ của người vay trên cơ sở số
liệu trong quá khứ.
Hàm tính điểmX–Score:
Z = (1,2 * X1) + (1,4 * X2) + (3,3 * X3) + (0,6 * X4) + (1,0 * X5)
Trong đó:
X1= Vốn lưu động rịng Tổng tài sản X2= Lợi nhuận giữ lại
Tổng tài sản
X3= Lợi nhận trước thuế và tiền lãi Tổng tài sản
X4= Thị giá cổ phiếu Giá ghi sổ của nợ dài hạn
X5= Doanh thu Tổng tài sản Điểm số Z Z > 3 1,81 < Z < 3 Z< 1,81 Đánh giá doanh nghiệp Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn,
chưa có nguy cơ
phá sản Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
* Mơ hình xếp hạng tín dụng
Mơ hình xếp hạng doanh nghiệp được thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng
tư nhân trong đó MoodyÜs và Standard & PoorÜslà những dịch vụ tốt nhất. Mơ hình này phổ biến ở các nước phát triển, nơi mà thị trường vốn pháttriển.
- Xếp hạng tín dụng của MoodyÜs: Để quyết định một mức xếp hạng tín nhiệm, MoodyÜsphân tích theo hai câu hỏi:
+ Rủi ro gì khiến cho bên cho vay khơng nhận lại được khoản tiền gốc và lãi
đúng hạn cho một khoản vay cụ thể?
+ Mức độ rủi ro này so vớirủi ro của tất cả các khoản nợ vay khác là như thế nào (cao hay thấp hơn)? [17]
Bảng 1.3: Xếp hạng của Moods Xếp hạng Đánh giá tín nhiệm
Aaa Chất lượng cao nhất, với rủi ro tín dụng thấp nhất.
Aa Chất lượng cao và có rủi ro tín dụng rất thấp.
A Chất lượng trên trung bình và có rủi ro tín dụng thấp.
Baa Rủi ro tín dụng vừa phải, chất lượng trung bình và có thể có một số
đặc điểm mang tính đầu cơ.
Ba Có các đặc tính đầu cơ cao và có rủi ro tín dụng đáng kể.
Xếp hạng Đánh giá tín nhiệm
Caa Có chất lượng xấu và chịu rủi ro tín dụng rất cao.
Ca Có tính đầu cơ rất cao và có thể đã, hoặc gần, khơng thể thanh
tốn/vỡ nợ, nhưng vẫn còn khả năng thu hồi vốn gốc và lãi.
C Xếp hạng thấp nhất và thường là các nghĩa vụ nợ đã mất khả năng
thanh tốn và chỉ cịn rất ít khả năng thu hồi vốn gốc và lãi.
(Nguồn http://investar.edu.vn)
- Xếp hạng của Standard & PoorÜs: Để quyết định một mức xếp hạng tín nhiệm, Standard & PoorÜsphân tích các yếu tố sau:
+ Khả năng thanh tốn – khả năng và mức độ sẵn sàng mà bên đi vay thỏa mãn các cam kết tài chính theo thỏa thuận vay mượn.
+ Bản chất của khoản vay mượn.
+ Khả năng hoàn trả các khoản nợ trong trường hợp phá sản, tái cơ cấu hoặc các thỏa thuận khác theo luật phá sản hoặc các quy định khác có ảnh hưởng đến bên
đi vay[18].
Bảng 1.4: Xếp hạng của Standard & PoorÇs Xếp hạng Đánh giá tín nhiệm
AAA Khả năng thanh tốn nghĩa vụ tài chính cực kỳ vững chắc. AA Khả năng thanh tốn nghĩa vụ tài chính rất vững chắc.
A Khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính rất lớn nhưng dễ bị ảnh
hưởng trước các thay đổi bất lợi trong mơi trường kinh doanh.
BBB
Khả năng thanh tốn nghĩa vụ tài chính đủ mạnh, nhưng các cam kết nghĩa vụ tài chính có thể bị suy giảm trước các thay đổi bất lợi
trong mơi trường kinh doanh.
BB Ít có khả năng vỡ nợ hơn các khoản nợ mang tính đầu cơ khác,
Xếp hạng Đánh giá tín nhiệm
điều kiện kinh tế, tài chính, kinh doanh.
B
Có nhiều khả năng bị vỡ nợ hơn, nhưng hiện tại vẫn có đủ khả
năng đáp ứng các cam kết nghĩa vụ tài chính. Khả năng và mức độ
sẵn sàng hồn thành các cam kết nghĩa vụ tài chính suy giảm trước
các thay đổi bất lợi về điều kiện kinh tế, tài chính, kinh doanh.
CCC
Rất dễ bị vỡ nợ và phải phụ thuộc vào các điều kiện kinh doanh, kinh tế, tài chính để có thể hoàn thành các cam kết nghĩa vụ tài
chính, khơng có khả năng hoàn thành các cam kết nghĩa vụ tài
chính trước các thay đổi bất lợi về điều kiện kinh tế, tài chính, kinh
doanh.
CC Khả năng vỡ nợ ở mức rất cao.
C
Hiện đang có khả năng rất cao sẽ vỡ nợ, các khoản nợ bị quá hạn trả nợ theo thỏa thuận, các khoản nợ của chủ thể nộp đơn phá sản
hay hành động tương tự mà chưa bị phá sản.
D Vỡ nợ
NR Khơng xếp hạng.
(Nguồn http://investar.edu.vn)
1.3.4.3. Kiểm sốt rủi ro tín dụng
Kiểm sốt rủi rotín dụng là việc sử dụngnhữngbiện pháp kỹthuật, công cụ, chiến lược và những quá trình để biến đổi RRTD của một ngân hàng thơng qua kiểm sốt tần suất và mức độ rủi ro.Các phương thức kiểm soát RRTD cơ bản hiện
nay gồm:
* Kiểm sốt q trình thẩm địnhvà quyết định cho vay:
Tuân thủchặt chẽquy trình thẩm định và quyết định cho vay. Hạn chếnhững
thất, mất mát có thể xảy ratrong q trình cho vay. Thơng qua hoạt động thẩm định, xếp loại và sàng lọc khách hàng: đối với những khách hàng được đánh giá có chứa rủi ro lớn, khơng phù hợp với chính sách cho vay thì biện pháp tốt nhất là né tránh, từ chối cho vay.
Ngân hàng cần đa dạng hóa danh mục cho vay, thực hiện cho vay với nhiều loại sản phẩm, nhiều khách hàng, không tập trung cho vay quá nhiều vào một số ít ngành nghề, lĩnh vực, hình thức cấp vốn, một ít khách hàng hoặc nhóm khách hàng nhằm mục đích phân tán rủi ro.
Trong nội dung HĐTD, hợp đồng BĐTV, ngân hàng cần đưa có các điều
khoản mang tính ràng buộc đối với khách hàng vay vốn nhằm hạn chế rủi ro như về lãi suất, điều kiện và hình thức thanh tốn, đánh giá lại tài sản đảm bảo, mục đích sử dụng vốn vay, các trường hợp giảm hạn mức, ngừng cho vay, các biện pháp bổ sung
điều kiện vay vốn[14].
* Kiểm sốt q trình giải ngânvà giám sát vốn vay:
Tuân thủ quy trình, quy định trong xét duyệt tín dụng và giám sát vốn vay để
nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng. Tiến hành đánh giá lại các khoản cấp tín dụnghiện tại, lựa chọn, duy trì những khách hàng tốt, có uy tín trả nợ, đồng thời, thu hẹp các khoản tín dụng được xem là có nguy cơ dẫn đến nợ quá hạn, gây rủi ro cho ngân hàng.
Trong quá trình cho vay và giám sát vốn vay nếu phát hiện nguy cơ RRTD
tăng cao thì ngân hàng cần áp dụng các biện pháp như giảm hạn mức cho vay, tạm dừng và chấm dứt cho vay nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại khi rủi ro xảy ra.
Trong quá trình giám sát vốn vay, ngân hàng cần loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro như: sử dụng vốn saimục đích, khơng đảm bảo vốn tự có tham gia đầu
tư dự án, tiến độ thực hiện và nguồn thanh toán, tuân thủ việc thực hiện hợp đồng
kinh tế với đối tác…[14].
* Kiểm soátcác biện pháp bảo đảm tiền vay: việc gắn tài sản bảo đảm với nợ