Kết quả điều tra và đánh giá kết quả điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam – chi nhánh quảng bình (Trang 77 - 86)

5. Kết cấu luận văn

2.5. Kết quả phân tích, đánh giá điều tra về cơng tác quản lý rủi ro tín dụng đầu tư

2.5.2. Kết quả điều tra và đánh giá kết quả điều tra

Căn cứ tổng hợp phiếu điều tra về nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, tác giả tổng hợp đánh giá các chỉ tiêu khảo sát như sau:

2.5.2.1. Vềnguồn nhân lực và tổ chức nhân sựquản lý rủi ro

Trong 30 phiếu điều tra, khơng có chỉ tiêu nào thuộc phần nguồn nhân lực và tổ chức nhân sự về quản lý rủi ro được đánh giá ở mức 1 - hồn tồn khơng đồng ý

và mức 2 – không đồng ý. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.17. Đánh giá nguồn nhân lực và tổ chức nhân sự về quản lý rủi ro

Chỉ tiêu đánh giá

Kết quả điều tra

Điểm trung bình Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Tương đối đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý

1. Cán bộ có năng lực, kinh nghiệm

trong cơng tác QLRR 0 0 9 21 0 3,7 2. Trìnhđộ cán bộ đồng đều,

thường xuyênđược đào tạo, nâng

cao nghiệp vụ về QLRR

0 0 8 19 3 3,8 3. Tinh thần trách nhiệm, đạo đức

nghề nghiệp của cán bộ được chú

Chỉ tiêu đánh giá

Kết quả điều tra

Điểm trung bình Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Tương đối đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý 4. Sự phối hợp giữa các bộ phận nghiệp vụ chặt chẽ, hiệu quả trong QLRR

0 0 1 23 6 4,2 5. Số lượng cán bộ phù hợp, đáp

ứng đủ nhu cầu công việc thực tế

của chi nhánh

0 0 14 16 0 3,5 6. Phân giao nhiệm vụ giữa các bộ

phận, phòng nghiệp vụ phù hợp,

hiệu quả, khoa học 0 0 10 18 2 3,7 7. Cán bộ phụ trách nghiệp vụ phù

hợp với năng lực, sở trường,

chuyên ngành đàotạo của bản thân 0 0 12 15 3 3,7

8. Chi nhánh sử dụng các biện pháp quản lý chất lượng công việc hiệu quả, đo lường chính xác kết quả cơng việc của cán bộ và phòng nghiệp vụ.

0 0 11 19 0 3,6

Điểm trung bình các nhận định 3,8

(Nguồn: theo kết quả điều tra của tác giả vào năm 2017)

Theo kết quả điều tra của tác giả, điểm trung bình đánh giá nguồn nhân lực và tổ chức nhân sự trongcông tác quản lý rủi ro đạt 3,8điểm. Như vậy, có thể nhận định chất lượng nguồn nhân lực và sự phù hợp trong tổ chức nhân sự tại CN chưa

thực sự tốt.

Về chất lượng nguồn nhân lực, được thực hiện khảo sát trên các tiêu chí: năng lực, kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghề, sự đồng đều trong trìnhđộ

của tồn thể cán bộ, khả năng phối hợp với đồng nghiệp và bộ phận nghiệp vụ…. Qua kết quả khảo sát, các chỉ tiêu này đều được đánh giá từ mức 3 đến mức 5, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là mức 4. Tuy nhiên, xét về điểm trung bình của các chỉ tiêu thì mức cao nhất chỉ đạt 4,2 và mức thấp nhất đạt 3,7. Như vậy, chất lượng nguồn nhân lực chưa thực sựtốt, Chi nhánh cần có những giải pháp để nâng cao hơn nữa trìnhđộ

Về tổ chức nhân sự, tất cả các chỉ tiêu đánh giá đều có điểm trung bình dưới mức 4, đặc biệt là chỉ tiêu số lượng cán bộ chỉ đạt 3,5 điểm. Đối với chỉ tiêu quản lý chất lượng và đo lường kết quả cơng việc có điểm trung bình là 3,6điểm với 37% ý

kiến đánh giá ở mức 3 và 63% đánh giá ở mức 4. Qua đây có thể thấy số lượng cán bộ và các biện pháp để đo lường hiệu quả làm việc chưa phù hợp.Về chỉ tiêu phân giao nhiệm vụ giữa các bộ phận và phân công công việc cho từng cán bộ đều đạt

điểm trung bình 3,7 điểm, trong đó có những đánh giá ở mức 5. Chi nhánh cần

nghiên cứu để có những chính sách phù hợp hơntrong tổ chức nhân sự.

2.5.2.2. Về Nhận diện rủi ro trong quản lý rủi ro

Để đánh giáchất lượng của công tác nhận diện rủi ro, tác giả thực hiện điều tra trên 6 chỉ tiêu. Kết quả là các chỉ tiêu đều được đánh giá từ mức 3 đến mức 5. Cụ thể:

Bảng2.18. Đánh giá về nhận diện rủi ro tín dụng trong cơng tác quản lý rủi roChỉ tiêu đánh giá Chỉ tiêu đánh giá

Kết quả điều tra

Điểm trung bình Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Tương đối đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý

1. Chi nhánh sử dụng đa dạng, hiệu quả các phương pháp nhận diện rủi

ro 17 13 0 3,4

2. Thường xuyên giao tiếp với khách hàng để quan sát, nhận diện

các dấu hiệu rủi ro từ phía khách hàng

12 17 1 3,6 3. Phát hiện kịp thời các dấu hiệu

tài chính và phi tài chính của khách

hàng để nhận diện rủi ro 11 17 2 3,7

4. Áp dụng phương pháp phân tích

BCTC hiệu quả 12 17 1 3,6

5. Tích cực giao tiếp trong nội bộ

chi nhánh để sớm nhận diện những

dấu hiệu rủi ro 19 10 1 3,4 6. Thực hiện rà soát các dấu hiệu

rủi ro định kỳ. 20 10 0 3,3

Điểm trung bình các nhận định 3,5

Điểm trung bình đối với chất lượng nhận diện rủi ro đạt 3,5 điểm. Đây là

mức điểm không thấp nhưng cũng chưa thực sự tốt, Chi nhánh chưa sử dụng hiệu quả các phương pháp nhận diện rủi ro, chưa giao tiếp thường xuyên với khách hàng và trong nội bộ chi nhánh để phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro, cơng tác rà sốt rủi ro định kỳ chưa thực sự hiệu quả.

2.5.2.3. Về đo lường rủi ro tín dụng trong quản lý rủi ro

Để thực hiện đánh giá đo lường rủi ro tín dụng, tác giả đã thực hiện điều tra đối với 5 nhận định. Trong số các chỉ tiêu điều tra, chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

có kết quả điều tra ở mức thấp nhất, khơng có nhận định đánh giá ở mức 5 – mức

hồn toàn đồng ý, mà được đánh giá ở mức 2 đến mức 4. Cụ thể như sau:

Bảng2.19. Đánh giá về đo lường rủi ro tín dụng trong cơng tác quản lý rủi ro

Chỉ tiêu đánh giá

Kết quả điều tra

Điểm trung bình Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Tương đối đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý 1. Sử dụngmơ hình thích hợp để đo lường rủi ro tín dụng. 6 0 24 3,6

2. Thực hiện lượng hóa tương đối

chính xác rủi ro tín dụng. 7 8 15 3,3 3. Hệ thống chỉ tiêu đo lường rủi ro

khoa học, cụ thể, dễ thực hiện. 4 7 19 3,5 4. Sử dụng nhiều chỉ tiêu định

lượng để đo lường rủi ro. 12 8 10 2,9 5. Thực hiện xếp hạng tín dụng

khách hàng phù hợp 7 5 18 3,4

Điểm trung bình các nhận định 3,3

(Nguồn: theo kết quả điều tra của tác giả vào năm 2017)

Theo kết quả điều tra, có tới 80% ý kiến đánh giá đồng ý về nhận định “sử dụng mơ hình thích hợp để đo lường rủi ro tín dụng”, tuy nhiên hệ thống chỉ tiêu

chưa được đánh giá là khoa học, cụ thể, dễ thực hiện. Mặt khác, việc lượng hóa rủi

ro tín dụng chưa tốt do chưa có nhiều chỉ tiêu định lượng để đo lường. Theo thống kê tại bảng trên, có tới 40% ý kiến đánh giá ở mức 2 – mức không đồng ý đối với nhận định “Sử dụng nhiều chỉ tiêu định lượng để đo lường rủi ro”. Do điểm trung bình của các nhận định đều tương đối thấp nên điểm trung bình về cơng tác đo

lường rủiro tín dụng chỉ đạt mức 3,3 điểm. Như vậy, NHPT Việt Nam –CN Quảng Bình cần áp dụng kịp thời những giải pháp hiệu quả để khắc phục tồn tại này.

2.5.2.4. Vềkiểm sốt rủi ro tín dụng trong quản lý rủi ro

Trong tất cả các nội dung quản lý rui ro, kiểm soát rủi ro tín dụng là một trong những nội dung quan trọng nhất, đây là mục tiêu mà các nội dung khác hướng

đến. Để đánh giá kiểm sốt rủi ro tín dụng, căn cứ vào tình hình thực tế của dự án,

tác giả thực hiện điều tra về các nội dung sau:

Bảng2.20. Đánh giáKiểm sốt rủi ro tín dụngtrong cơng tác quản lý rủi ro

Chỉ tiêu đánh giá

Kết quả điều tra

Điểm trung bình Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Tương đối đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý

a. Về đặc điểm vốn vay tín dụng đầu tư 4,3

1. Danh mục đối tượngvay vốn của NHPT thuộc các ngành nghề, lĩnh vực có mức độ rủi ro cao.

3 19 8 4,2

2. Do đặc điểm của các dự án vay

vốn đầu tư phát triển có quy mơ lớn, thời gian dài nên dễ gặp rủi ro

4 11 15 4,4

3. Quy định mức vốn tự có tối thiểu

(bằng 20% tổngmức đầu tư) tham gia dự án thấp

2 21 7 4,2 4. Lãi suất vay vốn trong một số

thời kỳ thấp và giữ nguyên trong thời gian vay vốn

Chỉ tiêu đánh giá

Kết quả điều tra

Điểm trung bình Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Tương đối đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý

b. Kiểm sốt rủi ro trong thẩm định và quyết định cho vay 4,1

1. Tuân thủ chặt chẽ quy trình thẩm

định và quyết định cho vay. 1 23 6 4,2

2. Hạn chế cho vay đối với những

đối tượng và những hoạt động có nguy cơ phát sinh tổn thất cho ngân

hàng.

1 23 6 4,2 3. Phân tán rủi ro trong đối tượng

vay vốn, lĩnh vực, ngành nghề, hình

thức cấp vốn. 4 19 7 4,1

4. Kiểm sốt chặt chẽ hồ sơ vay vốn, đảm bảo đúng quy định, hợp lý, hợp lệ.

3 20 7 4,1 5. Thẩm định đầy đủ, toàn diện các

nội dung. 2 22 6 4,1

6. Áp dụng các điều khoản mang tính ràng buộc để hạn chế rủi ro

liên quan đến điều kiện vay vốn.

4 19 7 4,1

c. Kiểm soát rủi ro trong giải ngân 4,1

1. Tuân thủ quy trình, quyđịnh xét

duyệt và giám sát vốn vay 2 23 5 4,1 2. Kiểm soát hồ sơ giải ngân đầy

đủ, hợp pháp, hợp lệ 7 16 7 4

3. Luôn thực hiện đánh giá các

khoản cấp tín dụng. 3 23 4 4 4. Thực hiện tốt kiểm soát hiệu quả

sử dụng tiền vay và mục đích sử dụng vốn vay

2 22 6 4,1 5. Giám sát sau giải ngân chặt chẽ 7 17 6 4

Chỉ tiêu đánh giá

Kết quả điều tra

Điểm trung bình Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Tương đối đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý

6. Việc kiểm tra, giám sát vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh của

khách hàng thường xuyên đi vào thực chất, khơng mang nặng tính hình thức

1 24 5 4,1

d. Kiểm sốt rủi ro trong bảo đảm tiền vay 4,1

1. Tuân thủ quy định về tài sản bảo

đảm tiền vay 4 20 6 4,1

2. Thực hiện đánh giá trung thực,

khách quan giá trị tài sản bảo đảm 5 20 5 4 3. Thực hiện giám sát và quản lý

tài sản bảo đảm chặt chẽ 1 26 3 4,1 4. Áp dụng các biện pháp quản lý

giám sát tài sản bảo đảm để nâng cao trách nhiệm và thiện chí trả nợ của khách hàng vay vốn.

2 22 6 4,1

e. Kiểm soát rủi ro trong phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro 4

1. Trong phân loại nợ sử dụng nhiều chỉ tiêu định lượng, các chỉ

tiêu định tính được lượng hóa thành

chỉ tiêu định lượng để thực hiện chính xác và thuận tiện.

5 22 3 3,9

2. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín

dụng để phân loại nợ 2 25 3 4

3. Đánh giá năng lực chủ đầu tư,

tình hình sản xuất kinh doanh của

khách hàng để làm chỉ tiêu phân

loại nợ

6 17 7 4

4. Thực hiện trích lập dự phịng rủi

Chỉ tiêu đánh giá

Kết quả điều tra

Điểm trung bình Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Tương đối đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý 5. Sử dụng quỹ dự phịng rủi ro chủ

động, hiệu quả,p hù hợp với thực

trạng của ngân hàng 1 26 3 4,1

g. Kiểm soát rủi ro trong kiểm tra nội bộ 4

1. Tuân thủ đầy đủ quy trình kiểm

tra trước, trong và sau khi giải

ngân. 0 26 4 4,1

2. Hoạt động kiểm tra gắn liền với hoạt động tín dụnghàng ngày và

được thực hiện thường xuyên liên

tục.

4 22 4 4

3. Nâng cao tầm quan trọng của kiểm tra nội bộ và ý thức trách nhiệm cá nhân trong công tác kiểm tra và tự kiểm tra.

7 18 5 3,9

4. Kiểm tra sự tn thủ quy trình,

quy định, tính hợp pháp, hợp lý,

hợp lệ của thực hiện các chính sách, nghiệp vụ.

2 23 5 4,1

Điểm trung bình các chỉ tiêu 4,1

(Nguồn: theo kết quả điều tra của tác giả vào năm 2017)

Theo kết quả điều tra đối chiếu với những số liệu mà tác giả đã phân tích ở

những phần trên cho thấy, đặc điểm của nguồn vốn TDĐT của Nhà nước là tương

đối khác biệt so với các nguồn vốn vay của NHTM. Mục a về đặc điểm vốn vay tín

dụng đầu tư có điểm đánh giá cao nhất trong các chỉ tiêu điều tra, cho thấy mức độ rủi ro của CVĐT là khá lớn. Tuy nhiên, trên phương diện CN, cơng tác kiểm sốt rủi ro không thể thực hiện trong việc giới hạn danh mục vay vốn. Việc kiểm soát rủi

ro liên quan đến đặc điểm vốn vay TDĐT phụ thuộc vào quy định của Chính phủ

Hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng tại CN tương đối tốt, cụ thể: Kiểm soát rủi ro trong thẩm định và quyết định cho vay, kiểm soát rủi ro trong giải ngân và kiểm soát rủi ro trong BĐTV đều đạt 4,1 điểm. Kiểm sốt rủi ro trong phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro và kiểm soát rủi ro trong kiểm tra nội bộ 4,0 điểm. Nhìn chung, cơng tác kiểm soát rủi ro trong QLRR tại NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình tương đối tốt. Tuy nhiên, để hạn chế những rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt

động, CN cần tăng cường những giải pháp để ngày càng hồn thiện cơng tác này.

2.5.2.5. VềTài trợrủi ro tín dụng trong quản lý rủi ro

Tài trợ rủi ro tín dụng là nội dung cuối cùng trong quản lý rủi ro tín dụng, cũng như hầu hết các ý kiến đánh giá, tất cả các nhận định đều được cho điểm từ mức 3 đến mức 5. Kết quả điềutra cụ thể như sau:

Bảng2.21. Đánh giá về tài trợ rủi ro trong quản lý rủi ro

Chỉ tiêu đánh giá

Kết quả điều tra

Điểm trung bình Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Tương đối đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý 1. Sử dụng phù hợp quỹ dự phòng rủi ro để tài trợ cho những tổn thất cho các khoản vay gặp rủi ro.

5 23 2 3,9

2. Giám sát dự án, khách hàng để

đề xuất biện pháp xử lý rủi ro kịp

thời, chính xác

4 23 3 4

3. Áp dụng hiệu quả, linh hoạt các

phương án thu hồi nợ xấu, xử lý tài

sản bảo đảm, bán nợ, yêu cầu đền bù từ các công ty bảo hiểm.

12 15 3 3,7

4. Khai thác hiệu quả nguồn tài trợ bên trong và bên ngoài ngân hàng

để tài trợ cho các khoản tín dụng

gặp rủi ro.

9 15 3 3,4

Điểm trung bình các nhận định 3,7

(Nguồn: theo kết quả điềutra của tác giả vào năm 2017)

Theo thống kê tại bảng trên, các nhận định đạt điểm trung bình từ 3,4 tới 4,0

xác tương đối tốt với 77% ý kiến đồng ý. Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tài trợ

bên trong và bên ngồi ngân hàng để tài trợ cho các khoản tín dụng gặp rủi ro áp

dụng các phương án thu hồi nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm, bán nợ, yêu cầu đền bù từ các công ty bảo hiểm chưa hiệu quả, chưa linh hoạt. Theo thống kê, 02 nhận định này chỉ đạt 50% ý kiến đồng ý và lần lượt có 30% và 40% ý kiến đánh giá ở mức bình thường. Điểm trung bình của các nhận định về tài trợ rủi ro tín dụng đạt 3,7

điểm, đây là mức điểm số ở giữa mức bình thường và mức đồng ý. Như vậy, có thể

nói cơng tác tài trợ rủi ro tín dụng cịn nhiều bất cập, cần có những giải pháp phù hợp trong thời gian tới để nâng cao chất lượng, hiệu quả của QLRR tín dụng nói

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam – chi nhánh quảng bình (Trang 77 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)