Chỉ tiêu Tổng số dự án Năm thực hiện 2014 2015 2016 1. Số dự án thẩm định 8 1 4 3 2. Số DA từ chối sau khi thẩm định sơ bộ 2 0 2 0 3. Số dự án chấp thuận thẩm định chính thức 6 1 2 3 4. Số DA từ chối sau khi thẩm định chính thức 1 0 1 0 5. Số dự án đang thẩm định 3 0 1 2 6. Số dự án cho vay 2 1 0 1 7. Số DA hoàn thành đưa vào sử dụng trong năm 9 1 5 3 8. DA hoạt động có hiệu quả, trả nợ bình thường 5 1 2 2 9. DA hoạt động kém hiệu quả 4 - 3 1
(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ NHPT Việt Nam –CN Quảng Bình)
Đối với cơng tác thẩm định, việc nhận diện và đo lường những rủi ro tại từng
dự án cụ thể là rất cần thiết, từ đó CN có thể đưa ra các giải pháp kiểm sốt rủi ro nhằmhạn chế tổn thất có thể xẩy ra do những quy định chưa phù hợp của quá trình thẩm định dự án. Tuy nhiên, trong tổng số 9 dự án hoàn thành đưa vào sử dụng
trong giai đoạn 2014 – 2016, có 4 dự án hoạt động kém hiệu quả. Như vậy, ngay những năm đầu hoạt động dự án đã có những dấu hiệu rủi ro, nhưng Chi nhánh
chưa đánh giá đây là rủi ro tạm thời của thời kỳ đầu hoạt động hay là do những rủi
ro không lường trước được trong giai đoạn thẩm định để từ đó có giải pháp phịng
ngừa rủi ro hợp lý, hiệu quả. b. Về giải ngân vốn vay
Hàng năm, căn cứ vào chính sách của Chính Phủ và định hướng phát triển
của NHPT Việt Nam, căn cứ vào tình hình tài chính của NHPT và đề nghị của Chi nhánh, NHPT Việt Namsẽ thông báo kế hoạch giải ngân cụ thể. CN chỉ được thực hiện giải ngân tối đa theo doanh số cho vay Hội sở chính thơng báo hàng quý.Như
nguồn của NHPT phụ thuộc vào cân đối tài chính của tồn hệ thống, do đó trong nhiều trường hợp khơng đáp ứng đủ nguồn vốn cần thiết cho dự án vì vậy đã ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ triển khai thực hiện, gây ra nhiều khó khăn và rủi ro cho
cả ngân hàng và khách hàng.
CN tuân thủ nghiêm ngặt quy định:chỉ giải ngân sau khi kiểm tra, rà soát hồ
sơ giải ngân bảo đảm đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, đủ điều kiện giải ngân. Việc kiểm soát hồ sơ giải ngân theo nguyên tắc: khách hàng chịu trách nhiệm trước pháp luật về quá trình, kết quả lựa chọn nhà thầu; sự phù hợp giữa thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật với dự tốn được duyệt; tính chính xác của đơn giá, khối lượng và giá trị đề nghị thanh tốn. NHPT khơng chịu trách nhiệm về các nội dung này.
Đối với từng khoản giải ngân, sau khi rà soát hồ sơ, CN lập văn bản đề nghị
Hội sở chính chuyển vốn giải ngân kèm theo báo cáo chi tiết về nội dung giải ngân bao gồm: tình hình, tiến độ dự án đến thời điểm xin nguồn; tình hình tài chính của khách hàng; tình trạng nhóm nợ tại NHPT và TCTD của khách hàng tại thời điểm giải ngân. Căn cứ đề nghị của CN, Hội sở chính sẽ thực hiện rà soát và cấp nguồn giải ngân cho dự án. Vốn vay TDĐT sẽ được giải ngân trực tiếp vào tài khoản của bên thụ hưởng theo các hợp đồng kinh tế. Trường hợp giải ngân cho các hạng mục do khách hàng tự thực hiện, CN giải ngân vào tài khoản khách hàng mở tại CN.
Như vậy, việc quản lý khoản vay được NHPT thực hiện khá chặt chẽ tại Hội
sở chính và CN; các quy định về hồ sơ giải ngân vốn tín dụng ĐTPT của NHPT
cũng tương tự như trong cơ chế quản lý vốn ĐTPT của NSNN. Tuy nhiên, các quy
định quá chặt chẽ về hồ sơ giải ngân đã làm cho quá trình kiểm sốt giải ngân trở
nên cứng nhắc, việc kiểm sốt chủ yếu vẫn chú trọng về trình tự, thủ tục nhiều hơn so với yêu cầu về đảm bảo khả năng phát huy kịp thời hiệu quả sử dụng tiền vay và sử dụng tiền vay đúng mục đích.
Về giám sát sau giải ngân còn quyđịnh khá đơn giản, NHPT chưa có những văn bản hướng dẫn cụ thể để hướng dẫn cán bộ tín dụng thực hiện q trình này.
tin liên quan khác, tuy nhiên do chưa có quy định cụ thể nên việc thực hiện còn gặp
nhiều lúng túng và khả năng khai thác thơng tin cịn hạn chế.
Bảng 2.12: Tồn tại trong công tác giải ngân dự án đầu tưChỉ tiêu Đơn vị