Phân loại dư nợ cho vay đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam – chi nhánh quảng bình (Trang 55 - 58)

5. Kết cấu luận văn

2.3. Thực trạng về rủi ro tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Ch

2.3.2. Phân loại dư nợ cho vay đầu tư

Căn cứ Thông tư 24/2013/TT-NHNN ngày 02/12/2013 của Thống đốc

NHNN Việt Nam, Tổng Giám đốc NHPT Việt Nam đã ban hành Quyết định số 382/QĐ-NHPT ngày 28/10/2016 về việc ban hành quy định hướng dẫn phân loại tài sản có và cam kết ngoại bảng tại NHPT Việt Nam. Theo đó, việc phân loại nợ được

Bảng 2.7: Phân loại nợcho vayđầu tư giai đoạn 2014 –2016TT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 TT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

I Dư nợ (triệu đồng) 1 Tổng dư nợ 3.299.174,3 2.922.250,5 2.781.554,8 2 Dư nợ nhóm 1 419.382,8 541.175,9 2.376.378,3 3 Dư nợ nhóm 2 63.185,9 2.141.703,1 4.468,7 4 Dư nợ nhóm 3 66.574,0 0,0 22.399,1 5 Dư nợ nhóm 4 0,0 0,0 0,0 6 Dư nợ nhóm 5 2.750.031,6 239.371,5 378.308,7 7 Dư nợ xấu (nhóm 3, 4, 5) 2.816.605,6 239.371,5 400.707,8 II Cơ cấu nhóm nợ (%) 1 Tổng dư nợ 100,0 100,0 100,0 2 Dư nợ nhóm 1 12,7 18,5 85,4 3 Dư nợ nhóm 2 1,9 73,3 0,2 4 Dư nợ nhóm 3 2,0 0,0 0,8 5 Dư nợ nhóm 4 0,0 0,0 0,0 6 Dư nợ nhóm 5 83,4 8,2 13,6 7 Dư nợ xấu (nhóm 3, 4, 5) 85,4 8,2 14,4

(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ NHPT Việt Nam –CN Quảng Bình)

Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ CVĐTtạiNHPT Việt Nam - CN Quảng Bình

trong các năm từ 2014 - 2016 khácao và luôn vượt mức cho phép của NHNN (5%), đặc biệt là trong năm 2014 chiếm đến 85,4% trong tổng dư nợ. Tuy nhiên, tỷ lệ này

cũng bắt nguồn từ việc thanh lý HĐTD đối với dự án Nhà máy xi măng Sông Gianh

và cơ cấu nợ cho 08 dự án vay vốn TDĐT.

Nhìn vào bảng trên cho thấy, chất lượng tín dụng tại NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình tương đối thấp. Có thể kể đến các nguyên nhân chính làm phát sinh dư nợ xấu như sau:

- Cơng tác thẩm định và quyết định cho vay còn nhiều bất cập, hệ thống thông tin phục vụ công tác thẩm định chưa chuyên nghiệp, thiếu độ tin cậy. Đội ngũ thẩm định hầu hết không được đào tạo bài bản và chuyên sâu, năng lực chuyên môn và kinh nghiệm thực tế còn ít. Hệ thống văn bản, hướng dẫn thực hiện công tác thẩm định chưa hồn chỉnh. Chưa có các chương trình, phần mềm hỗ trợ công tác thẩm định khách hàng và dự án. Do đó trong q trình thực hiện, nhiều dự án khơng hiệu quả, chủ đầu tư khơng có khả năng tài chính để thực hiện trả nợ theo cam kết từ đó phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu.

- Đối với các dự án vay vốn TDĐT, hầu hết tài sản thế chấp đều là tài sản

hình thành trong tương lai. Tài sản này được hình thành từ nguồn vốn chủ đầu tư và vốn vay NHPT, trong đó vốn vay NHPT thường chiếm tỷ lệ lớn hơn vốn chủ đầu

tư, nên mức độ thiệt hại của NHPT khi dự án xẩy ra rủi ro cao hơn thiệt hại khách

hàng. Mặt khác, tài sản bảo đảm chủ yếu là tài sản đặc thù chun biệt theo ngành nên có tính thanh khoản và khả năng thu hồi vốn từ tài sản bảo đảm thấp. Mặt khác, các công cụ thu hồi nợ chủ yếu của NHPT là đôn đốc thu hồi nợ, điều này phụ thuộc rất lớn vào thiện chí trả nợ của khách hàng. Việc NHPT không nắm được nguồn tiền của dự án ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thu nợ gốc lãi, từ đó ảnh hưởng

đến chất lượng hoạt động tín dụng.

Tuy nhiên, do DAĐT thường có thời gian vay vốn rất dài, chịu nhiều yếu tố tác động nên RRTD thường bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân và rất khó để đánh giá

ngun nhân chính gây nên rủi ro đó. Mặt khác, các quy định hiện hành chưa phân

định rõ trách nhiệm của bộ phận, cá nhân liên quan cũng như chưa có yêu cầu bắt buộc

về đánh giá nguồn gốc dẫn đến rủi ro nên hầu hết các khoản nợ xấu tại CN đều được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam – chi nhánh quảng bình (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)