5. Kết cấu luận văn
2.4. Thực hiện quy trình Quản lý rủi ro tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Ch
Nam–Chi nhánh Quảng Bình
Hiện nay, NHPT Việt Nam chưa ban hành văn bản quy định quy chế QLRR nói chung và quy chế QLRR về TDĐT nói riêng. Tuy nhiên, thông qua các quy
định tại Quychế cho vay, Quy chế BĐTV, Quy chế xử lý rủi ro các CN sẽ thực hiện QLRR trong hoạt động CVĐT trên địa bàn.
2.4.1. Nhận diện rủi ro
Trong thời gian qua, cán bộ tín dụng NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình thực hiệnnhận diệncác rủi ro có thể gặp phải trong CVĐT của Nhà nướcthông qua
các công tác như sau:
- Phân tích báo cáo tài chính: Trong hoạt động CVĐT, phân tích báo cáo tài
chính đóng vai trị rất quan trọng trong việc xem xét, ra quyết định cho vay và nhận diện những RRTD trong quá trình cho vay. Hoạt động phân tích báo cáo tài chính
được thực hiện trong 02 giai đoạn: giai đoạn thẩm định và trong quá trình cho vay.
Khi thẩm định một dự án, ngân hàng sẽ thực hiện phân tích BCTC tối thiểu trong 02
năm gần nhất và BCTC nhanh đến thời điểm đề nghị vay vốn. Trong giai đoạn cho
vay, định kỳ vào đầu quý II, ngân hàng sẽ thực hiện thẩm định BCTC khách hàng để đánh giá tình hình tài chính của khách hàng, xác định khả năng thu hồi nợ cũng như những rủi ro có thể xẩy ra cho ngân hàng do những bất ổn về tài chính của
khách hàng gây ra.
- Giao tiếpvới khách hàng: Theo quy định của NHPT, hàng tháng tối thiểu
01 lần cán bộ tín dụng sẽ về địa bàn dự án để kiểm tra hiện trường, việc giao tiếp
được ghi nhận bằng biên bản làm việc giữa hai bên. Thông qua giao tiếp vớinội bộ của khách hàng, tiếp xúc với nhiều người lao động thuộc các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp, hoặc thông qua giao tiếp bằng điện thoại và thư điện tử để trao
đổi, nắm bắt thông tin nhằm sớm phát hiện ra những dấu hiệu rủi ro tín dụng tiềm
ẩn.
- Giao tiếp trong nội bộ ngân hàng: Ban lãnh đạo CN và lãnhđạo các phòng
chặt chẽ trong công việc hàng ngày, cán bộ chuyên quản thường xun báo cáo lãnh
đạo phịng về tình trạng của dự án và khách hàng. Điều này nhằm giúp cho ngân
hàng kịp thời phát hiện những nguyên nhân có thể dẫn đến RRTD.
Bảng 2.8:Kết quả nhận diện rủi roNội dung Đơn vị Nội dung Đơn vị
tính Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số dự án cịn dư nợ dự án 19 18 17 Số dự án thực hiện phân tích BCTC dự án 19 18 17
Số BCTC thực hiện phân tích trong
giai đoạn thẩm định bình qn trên
một dự án
BCTC 2,5 2,5 2,5 Số BCTC thực hiện phân tích trong
giai đoạn cho vay BCTC 1 1 1
Số dự án được cảnh báo nguy cơ
rủi ro sau khi phân tích BCTC dự án 15 12 8 Số lần tiếp xúc với khách hàng
bình quân trên một dự án trong một tháng
lần 5 6 5
Số dự án được cảnh báo nguy cơ rủi ro sau khi tiếp xúc với khách hàng
dự án 12 8 5 Số lần báo cáo lãnhđạo phòng về
thực trạng dự án trong một tháng lần 4 4 4 Số lầnbáo cáo lãnhđạo phòng về
thực trạng dự án trong một tháng lần 1 1 1 Số dự án được cảnh báo nguy cơ
rủi ro sau khi trao đổi về thực trạng dự án trong nội bộ ngân hàng
dự án 15 12 8
(Nguồn: Báo cáo giao ban NHPT Việt Nam –CN Quảng Bình)
Như vậy, có thể nói công tác nhận diện rủi ro được thực hiện thường xuyên
dụng 02 phương pháp là phân tích BCTC và giao tiếp với khách hàng, nội bộ ngân
hàng để nhận diện rủi ro là chưa nhiều và cịn mang nặng tính hình thức. Tỷ lệ các cảnh báo được đưa ra sau khi phân tích BCTC chiếm lần lượt là 78,9% trong năm
2014, 66,7% trong năm 2015 và 47,0% trong năm 2016. Tỷ lệ cảnh báo tương ứng
với các dự án thuộc nhóm nợ cần chú ý (nhóm 2) và nhóm nợxấu (nhóm 3, 4, 5). Phân tích Bảng trên cũng cho thấy, việc giao tiếp với khách hàng và nội bộ
ngân hàng được thực hiện khá chặt chẽ. Tuy nhiên, cảnh báo được đưa ra chủ yếu vẫn phụ thuộc vào việc phân loại nợ đối với dự án cụ thể. Các kỹ năng khai thác thơng tin khách hàng cịn hạn chế.
Theo số liệu thống kê, trong giai đoạn 2014 – 2016, dư nợ xấu của CN tập trung tại lĩnh vực sản xuất công nghiệp và VLXD. Mặc dù số liệu phản ánh rõ ràng
và được thống kê hàng tháng, tuy nhiên Chi nhánh chưa tập trung phântích nguyên nhân, những dấu hiệu rủi ro đối với những dự án vay vốn trong lĩnh vực này.
2.4.2.Đo lường rủi ro tín dụng
Hiện nay, NHPT Việt Nam chưa cung cấp phương pháp vàcác công cụcũng
như những hướng dẫn chi tiết để tính tốn mức độ rủi ro tín dụng.
Tại NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình, cán bộ chủ yếu thực hiện đo lường rủi ro tín dụng thơng qua những đánh giá chủ quan của cán bộ chun quản. Quy trình xếp hạng tín dụng được thực hiện theo trình tự như sau:
Bước 1: Xác định ngành nghề kinh tế chính doanh nghiệp đang hoạt động. Bước 2: Xác định quy mô của doanh nghiệp.
Bước 3: Xác định loại hình doanh nghiệp.
Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính: Chỉ tiêu thanh khoản; chỉ tiêu hoạt động; chỉ tiêu cân nợ; chỉ tiêu thu nhập.
Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính: đánh giá tư cách pháp nhân và năng lực pháp luật của khách hàng; đánh giá kinh nghiệmtổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và điều hành ngành nghề lĩnh vực đầu tư dự án của lãnh đạo doanh
toán, lập báo cáo tài chính và kiểm tốn báo cáo tài chính; uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ tín dụng với NHPT và các tổ chức tín dụng khác.
Bước6: Tổng hợp điểm và xếp hạngtín dụng:
Điểm khách hàng được tính bằng điểm tổng hợp của hai yếu tố định tính và định lượng theo cơng thức sau:
Điểm khách hàng = Điểm các chỉ tiêu tài chính x Trọng số phần tài chính + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính x Trọng số phần phi tài chính
Căn cứ chấm điểm khách hàng, ngân hàng thực hiện xếp tín dụng khách hàng hàng theo bảng sau:
Bảng 2.9: Bảng quy địnhxếp hạng khách hàng tại Ngân hàng phát triểnHạng Loại Tình trạng Mức độ rủi ro Hạng Loại Tình trạng Mức độ rủi ro
AA+ Tối ưu Tình hình tài chính lành mạnh Thấp nhất AA Loại ưu Tình hình tài chính lành mạnh Thấp AA- Loại tốt Tình hình tài chính ổn định nhưng có
những hạn chế nhất định Thấp BB+ Loại khá
Tình hình tài chínhổn đinh trong ngắn
hạn do có một số hạn chế về tài
chính và năng lực quản lý
Trung bình
BB Trung bình khá
Tiềm lực tài chính trung bình, có những nguy cơ tiềm ẩn khả năng trả nợ thấp hơn khách hàng loại BB+
Trung bình
BB- Trung bình
Khả năng tự chủ tài chính thấp, dịng tiền biến động theo chiều
hướng xấu, hiệu quả hoạt động
kinh doanh không cao
Cao
CC+ Dưới trung bình Hiệu quả hoạt động thấp, kết quả kinh
Hạng Loại Tình trạng Mức độ rủi ro
CC Yếu Hiệu quả hoạt động thấp, tài chính
yếu kém Rất cao CC- Kém
Hiệu quả hoạt động rất thấp, bị thua lỗ, ngân hàng mất nhiều thời gian và công sức để thu hồivốn cho vay
Rất cao D Rất kém Tài chính yếu kém, có nợ khó địi Đặc biệt cao
(Nguồn: Hướng dẫn phân loại khách hàng–NHPT Việt Nam)
Tại NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình, việc phân loại khách hàng thành các
nhóm có độ rủi ro từ AA+ đếnD, nhằmgiúp cho việcxây dựng, áp dụng chính sách khách hàng và việc ra quyết định cho vay. Tuy nhiên, CN chưa sử dụng kết quả xếp
hạng khách hàng để phân loại nợ vay và trích lập dự phịng rủi ro. Hiện nay, việc trích lập dự phịng rủi ro được thực hiện tập trung tại Hội sở chính của NHPT Việt Nam với
phương pháp trích lập phụ thuộc vào dư nợ bình qn CVĐT của tồn hệ thống.Thơng qua xếp hạng tín dụng, NHPT thực hiện xếp hạng khách hàng như sau:
Bảng 2.10: Kết quả xếp hạng khách hàng
Nội dung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Số khách hàng có quan hệ TDĐT 18 17 16 Khách hàng xếp hạng AA+ 1 1 1 Khách hàng xếp hạng AA 4 5 5 Khách hàng xếp hạng AA- 4 3 2 Khách hàng xếp hạng BB+ 3 2 2 Khách hàng xếp hạng BB 2 2 2 Khách hàng xếp hạng BB- 1 1 1 Khách hàng xếp hạng CC+ 1 1 1 Khách hàng xếp hạng CC 2 2 2 Khách hàng xếp hạng CC- 0 0 0 Khách hàng xếp hạng D 0 0 0
(Nguồn: Báo cáo xếp hạng tín dụng NHPT Việt Nam –CN Quảng Bình)
Việc đánh giá và phân loại khách hàng phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của cán bộ thực hiện. Hiện tại do NHPT chưa xây dựng được các tiêu chí, chỉ tiêu cũng
như mơ hình, phần mềm áp dụng để đo lường rủi ro nên CN chưa đánh giá được
xác suất rủi ro tín dụng và những tổn thất dự kiến.CN cũng khơng xác định nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho từng khoản vay cụ thể để từ đó có giải pháp kiểm sốt rủi ro hiệu quả.
2.4.3. Kiểm sốtrủi rotín dụng
Trong CVĐT, NHPT khơng thể loại trừ hồn tồn rủi ro, mà chỉ có thể tìm cách giảm thiểu tác động của các loại rủi ro, hoặc lựa chọn những rủi ro có thể chấp nhận được. Do những lý do này, kiểm soát rủi ro là khâu quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định sự thành bại của QLRR bởi vì tất cả các bước của quy trình QLRR
chính là hướng đến mục tiêu kiểm soát rủi ro ở mức độ chấp nhận được. Nếu mức
độcủa rủi ro không được kiểm sốtthì nỗ lực của tồn bộ hệ thống QLRR sẽ khơng hiệu quả, khơng có tác dụng.
Hiện nay, NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình chủ yếu thực hiện kiểm soát rủi ro trong các nghiệp vụ sau: thẩm định và quyết định cho vay, giải ngân vốn vay,
BĐTV,phân loại nợ vay, kiểm tra nội bộ. Cụ thể như sau: a. Về thẩm định và quyết định cho vay:
Hiện nay, theo quy định của NHPT, CN là đơn vị chủ trì nhận hồ sơ, hướng dẫn Chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ, thực hiện thẩm định đầy đủ các nội dung theo văn bản hướng dẫn. Sau khi hồn thiện cơng tác thẩm định, CN sẽ kết quả thẩm định kèm gửi hồ sơ dự án để Hội sở chính thực hiện thẩm định lại. Việc thẩm định tại Hội sở chính mang tính kiểm tra, rà soát lại kết quả đã thẩm định của CN được thực hiện chủ yếu trên cơ sở hồ sơ vay vốn và các thông tin báo cáo của CN. Như vậy, cơng tác thẩm định được kiểm sốt qua 02 bước khá chặt chẽ. Tuy nhiên, do tất cả các dự án của toàn bộ các CN trong hệ thống đều được NHPT chủ trì rà sốt kết quả thẩm định của CN và quyết định cho vay cho từng dự án cụ thể nên thời gian thẩm
định tương đối dài, từ đó làm cho quyết định cấp tín dụng trong một số trường hợp
khơng kịp thời, hoặc khơng cịn phù hợp với sự thay đổi của thị trường, môi trường
Để hạn chế rủi ro xét duyệt, CN thực hiện chặt chẽ, đồng bộ và tuân thủ các văn bản hướng dẫn thực hiện quy trình thẩm định. Ngồi ra, Chi nhánh cũng định
kỳ tiến hành đánh giá các khách hàng còn dư nợ, lựa chọn duy trì những khách hàng tốt, có uy tín trả nợ, đồng thời thu hẹp các khoản tín dụng được xem là có nguycơ
dẫn đến nợ q hạn, gây rủi ro cho ngân hàng.
Về nội dung thẩm định, để hạn chế rủi ro xét duyệt, CN thực hiện chặt chẽ
và đồng bộ các nội dung: Đối tượng cho vay; Thẩm định tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ dự án, hồ sơ khách hàng vay vốn; Thẩm định về năng lực khách hàng vay vốn;
Thẩm định về việc thực hiện các thủ tục đầu tư theo quy định; Thẩm định việc bảo
đảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu của khách hàng vay vốn, giới hạn tín dụng đối với khách
hàng; Thẩm định về dự án để xác định hiệu quả, phương án trả nợ vốn vay của dự án, khách hàng vay vốn; Thẩm định tài sản BĐTV.Tuy nhiên, trong thực tế, cán bộ thẩm định chủ yếu tập trung thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay của dự án mà chưa chú trọng đúng mức đối với công tác thẩm định năng lực của chủ đầu tư. Trong thẩm định năng lực chủ đầu tưcũng chỉ mới dừng lại ở việc
phân tích năng lực tài chính và năng lực SXKD mà chưa chú trọng đến các năng lực khác như năng lực điều hành, năng lực tổ chức quản lý dự án... Theo quy định,thẩm
định dự án và thẩm định năng lực chủ đầu tư chỉ mới thực hiện trước khi quyết định
cho vay. Tuy nhiên, hầu hết các dự án vay vốn tín dụng ĐTPT đều có thời gian vay vốn tương đối dài vì vậy hoạt động này chưa được tiến hành thường xuyên trong
quá trình quản lý cho vay sẽ gây ra sự sai lệch lớn đối với kết quả thẩm định ban
đầu. Việc phân tích độ nhạy của dự án chưa được quan tâm đúng mức, việc phân tích chỉ mới thực hiện theo cơng thức, việc tính tốn thực hiện máy móc, mang nặng tính hình thức mà chưa đi sâu vào ngun nhânvà bản chất của vấn đề.
Đối với các dự án được thẩm định và chấp thuận cho vay kết quả hoạt động như sau:
Bảng 2.11: Hiệu quả hoạt động của dự án đầu tưChỉ tiêu Tổng số Chỉ tiêu Tổng số dự án Năm thực hiện 2014 2015 2016 1. Số dự án thẩm định 8 1 4 3 2. Số DA từ chối sau khi thẩm định sơ bộ 2 0 2 0 3. Số dự án chấp thuận thẩm định chính thức 6 1 2 3 4. Số DA từ chối sau khi thẩm định chính thức 1 0 1 0 5. Số dự án đang thẩm định 3 0 1 2 6. Số dự án cho vay 2 1 0 1 7. Số DA hoàn thành đưa vào sử dụng trong năm 9 1 5 3 8. DA hoạt động có hiệu quả, trả nợ bình thường 5 1 2 2 9. DA hoạt động kém hiệu quả 4 - 3 1
(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ NHPT Việt Nam –CN Quảng Bình)
Đối với cơng tác thẩm định, việc nhận diện và đo lường những rủi ro tại từng
dự án cụ thể là rất cần thiết, từ đó CN có thể đưa ra các giải pháp kiểm soát rủi ro nhằmhạn chế tổn thất có thể xẩy ra do những quy định chưa phù hợp của quá trình thẩm định dự án. Tuy nhiên, trong tổng số 9 dự án hoàn thành đưa vào sử dụng
trong giai đoạn 2014 – 2016, có 4 dự án hoạt động kém hiệu quả. Như vậy, ngay những năm đầu hoạt động dự án đã có những dấu hiệu rủi ro, nhưng Chi nhánh
chưa đánh giá đây là rủi ro tạm thời của thời kỳ đầu hoạt động hay là do những rủi
ro không lường trước được trong giai đoạn thẩm định để từ đó có giải pháp phòng
ngừa rủi ro hợp lý, hiệu quả. b. Về giải ngân vốn vay
Hàng năm, căn cứ vào chính sách của Chính Phủ và định hướng phát triển
của NHPT Việt Nam, căn cứ vào tình hình tài chính của NHPT và đề nghị của Chi nhánh, NHPT Việt Namsẽ thông báo kế hoạch giải ngân cụ thể. CN chỉ được thực hiện giải ngân tối đa theo doanh số cho vay Hội sở chính thơng báo hàng quý.Như
nguồn của NHPT phụ thuộc vào cân đối tài chính của tồn hệ thống, do đó trong nhiều trường hợp không đáp ứng đủ nguồn vốn cần thiết cho dự án vì vậy đã ảnh