tính Năm thực hiện 2014 2015 2016 1. Số dựán cịn dư nợ dự án 19 18 17 2. Tổng dư nợ triệu đồng 3.299.174,3 2.922.250,5 2.781.554,8 3. Tổng giá trị tài sản bảo đảm triệu đồng 4.255.748,6 3.311.483,5 3.198.788,0 4. Tài sản bảo đảm là quyền sử
dụng đất triệu đồng 0 0 0
5. Tài sản bảo đảm là tài sản
gắn liền với đất triệu đồng 2.149.671,0 1.404.889,2 1.337.248,9 6. Tài sản bảo đảm là máy
móc thiết bị triệu đồng 1.721.250,3 1.619.913,1 1.591.810,6 7. Tài sản bảo đảm là phương
tiện vận tải triệu đồng 1.015,4 590,4 590,4 8. Tài sản bảo đảm là rừng
trồng triệu đồng 203.313,9 196.631,3 187.164,2 9. Tài sản bảo đảm là tài sản
khác triệu đồng 80.498,0 82.762,3 81.973,9 10. Tỷ lệ tài sản bảo đảm trên
dư nợ (%) % 129,0 113,3 115,0
(Nguồn: Báo cáotài sản bảo đảmNHPT Việt Nam –CN Quảng Bình)
d. Về phân loại nợ vay
Để đánh giá, quản lý, giám sát chất lượng tín dụng và RRTD trong hoạt động
của NHPT, NHPT Việt Nam đã ban hành quy định về phân loại tài sản có và cam
kết ngoại bảng, theo đó tất cả các CN trong hệ thống đều thực hiện phân loại nợ
theo quy định này. Hiện nay, tại NHPT vốn vay TDĐT được phân thành 05 nhóm:
nhóm 1 –Nợ đủ tiêu chuẩn, nhóm 2 – Nợ cần chú ý, nhóm 3 –Nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm 4–Nợ nghi ngờ, nhóm 5 –Nợ có khả năng mất vốn.
Thực hiện theo quy định này, định kỳ CN thực hiện phân loại nợ theo hướng dẫn và báo cáo NHPT theo đúng quy định. Thông qua phân loại nợ, NHPT sẽ chủ
động áp dụng các biện pháp xử lý nợ và xử lý rủi ro phù hợp, nhằm hạn chế tối đa
tổn thất nguồn vốn của Nhà nước. Đồng thời, đây là cơ sở để trích lập dự phịng rủi ro, trình cấp cóthẩm quyền xem xét và quyết định XLRR.
Từ trước tháng 3/2017, NHPT thực hiện phân loại nợ hàng quý. Như vậy, việc đánh giá độ rủi ro của khoản tín dụng q chậm, khơng phải ánh kịp thời tình hình diễn biến của nợ quá hạn để đề ra giải pháp xử lý. Tuy nhiên, từ tháng 4/2017
NHPT đã thực hiện phân loại nợ hàng tháng, tuy nhiên, hướng dẫn về phân loại nợ định tính cịn chưa rõ ràng, gây khó khăn cho cán bộ trong quá trình thực hiện. Mặt
khác, mục đích của phân loại nợ chủ yếu là để áp dụng giải pháp XLRR những khoản nợ xấu, hoặc đưa ra các giải pháp tín dụng phù hợp. Nhưng trong thực tế, nhiều khoản nợ thuộc nhóm nợ xấu khéo dài trong nhiều năm những NHPT chưa có chế tài xử lý.
NHPT Việt Nam chưa sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng để làm căn cứ cho việc phân loại nợ và quản lý chất lượng tín dụng. Hiện nay, do chưa có hướng dẫn của NHPT nên NHPT Việt Nam - CN Quảng Bình vẫn sử dụng nhiều chỉ tiêu
định tính để phân loại nợ, chưa lượng hóa thành chỉ tiêu định lượng để thuận tiện và chính xác hơn trong việc phân loại nợ. NHPT Việt Nam - CN Quảng Bình sử dụng hệ thống chỉ tiêu còn chung chung, chưa xây dựng được một hệ thống các chỉ tiêu chi tiết. Việc đánh giá chất lượng của các khoản nợ chủ yếu dựa vào yếu tố thời gian quá hạn, chưa chú trọng đến việc đánh giá năng lực tài chính và năng lực SXKD của khách hàng.
Như vậy, việc nhận diện rủi ro và đo lường rủi ro thông qua nghiệp vụ phân
loại nợ chưa thực sự hiệu quả, vì vậy có rất nhiều khoản nợ xấu tại NHPT kéo dài trong nhiều năm, đặc biệt một số khoản nợ không thể thu hồi buộc NHPT phải chuyển sang theo dõi ngoại bảng.
Hiện nay, NHPT Việt Nam đã thiết lập bộ máy KTNB từ Hội sở chính đến các CN. Tại NHPT Việt Nam - CN Quảng Bình, Phịng kiểm tra làm chức năng
tham mưu, giúp việc cho Giám đốc CN trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay ĐTPT tại CN. Việc tự kiểm tra của CN được tiến hành thường xuyên, liên tục.
Nghiệp vụ kiểm tra thực hiện theo văn bản hướng dẫn của Hội sở chính. Đối với một số hoạt động như kiểm tra tài sản bảo đảm định kỳ, kiểm tra trước khi giải ngân, kiểm tra sau khi giải ngân,…. đều bắt buộc có cán bộ phịng kiểm tra tham gia kiểm tra cùng với cán bộ chuyên quản. Kết quả kiểm tra phải lập thành báo cáo
nguyên nhân và đề xuất phương án, giải pháp khắc phục để hạn chế hoặc giảm thiểu
những tổn thất có thể xẩy ra. Hàng tháng, phịng Kiểm tra sẽ rà soát tiến độ cũng
nhưbiện pháp khắc phục đối với các tồn tại, sai sót đã phát hiện.
Tại NHPT Việt Nam- CN Quảng Bình, Phịng kiểm tra làm chức năng tham
mưu, giúp việc cho Giám đốc CN trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay
ĐTPT tại CN. Hàng năm, Phòng Kiểm tra sẽ lập kế hoạch kiểm tra, trình Lãnh đạo
CN xem xét phê duyệt. Căn cứ vào kế hoạch này, Phòng Kiểm tra sẽ yêu cầu các Phòng nghiệp vụ, các bộ phận và cán bộ liên quan cung cấp hồ sơ để thực hiện kiểm tra, rà soát. Hiện nay, đội ngũ cán bộ làm công tác KTNB tại CN gồm 3 người.
Trong các đợt kiểm tra, lãnh đạo CN sẽ điều động các cán bộ ở các phòng nghiệp
vụ tham gia. Như vậy, đội ngũ làm công tác KTNB thường xuyên còn mỏng, cán bộ thực hiện việc kiểm tra chưa chuyên nghiệp, chưa được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ kiểm tra. Do đó, hoạt động kiểm tra của CN, chất lượng chưa cao, khả
năng phát hiện sai sót cịn hạn chế.
Việc tự kiểm tra của CN được tiến hành theo văn bản hướng dẫn của NHPT. Phòng Kiểm tra thường xuyên kiểm tra việc khắc phục các tồn tại, sai sót đã được
phát hiện. Đối với một số hoạt động tự kiểm tra của các phòng nghiệp vụ như: kiểm tra tài sản bảo đảm định kỳ, kiểm tra trước khi giải ngân, kiểm tra sau khi giải
ngân,…. đều bắt buộc có cán bộ phịng kiểm tra tham gia. Ngồi ra, Phịng Kiểm tra
sẽ thực hiện kiểm tra rà soát theo chuyên đề hoặc rà soát theo chỉ đạo đột xuất. Như vậy, khối lượng công việc KTNB tương đối lớn, công tác kiểm tra được thực hiện
đồng bộ trên tất cả các hoạt động CVĐT, TDXK, hỗ trợ sau đầu tư, cấp phát vốn uỷ thác, huy động vốn, tài chính - kế tốn… vì vậy tần suất kiểm tra đối với từng loại
hình chưa nhiều. Trong thực tế, công tác KTNB tại CN thực hiện chủ yếu ở khâu
“hậu kiểm”, những vấn đề phát hiện được thường là những sai phạm đã phát sinh, trong đó có nhiều sai phạm khơng thể khắc phục được.
Mặt khác, cán bộ KTNB của các CN không thuộc biên chế của NHPT mà thuộc biên chế của CN, do đó khơng có tính độc lập trong cơng tác kiểm tra chưa cao. Hoạt động kiểm tra của Hội sở chính đối với CN cũng chưa được tiến hành
thường xuyên và chủ yếu thực hiện kiểm tra chọn mẫu đối với một số dự án. Kết quả kiểm tra như sau:
Bảng 2.14: Kết quả kiểm tra nội bộ về tín dụng đầu tưChỉ tiêu Đơn vị