.2 Tiêu chuẩn xếp loại lao động và danh hiệu thi đua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty than khánh hòa (Trang 99 - 105)

STT Tiêu chí Tiêu chuẩn

1

Lao động loại C - Khơng hồn thành nhiệm vụ được giao, năng suất hiệu quả thấp, không đạt yêu cầu.

- Khơng có tinh thần tương trợ giúp đỡ mọi người, mất đồn kết nội bộ

- Khơng tham gia các phong trào thi đua và hoạt động của Đảng chính quyền

- Vi phạm nội quy của Công ty và chủ chương, đường lối, pháp luật của Nhà Nước

- hông đảm bảo đủ giờ công, ngày công đi làm

2

Lao động loại B - Hoàn thành nhiệm vụ được giao, năng suất đảm bảo - Thực hiện đúng nội quy của Công ty và không vi phạm chủ trương đường lối, pháp luật của Nhà Nước - Tham gia một số các hoạt động, phong trào của Đảng và Chính quyền

- Có số giờ cơng nghỉ từ 4-7 ngày có lý do trong 1 tháng - Điểm các môn khi đi được đào tạo đạt từ 6/10

3

Lao động loại A - Hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, đảm bảo năng suất, chất lượng và hiệu quả.

- Có tinh thần tự giác, đồn kết tương trợ giúp đỡ mọi người - Luôn năng động, tiên phong gương mẫu đi đầu trong

STT Tiêu chí Tiêu chuẩn

các phong trào thi đua và các hoạt động của Đảng, chính quyền

- Chấp hành tốt nội quy của Công ty, không vi phạm chủ trương, đường lối, pháp luật của Nhà Nước.

- Đảm bảo đủ giờ công, mỗi tháng không nghỉ quá 4 ngày - Điểm các môn khi đi được đào tạo đạt từ 6/10

4

Lao động tiên tiến - Phải đạt các tiêu chí xếp loại A

- Năng động, sáng tạo trong cơng việc được giao, có đống góp hiệu quả, ln hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao

5

Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở

- Phải đạt các tiêu chí lao động tiên tiến

- Có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, có giải pháp công tác, áp dụng công nghệ mới để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công tác, sang kiến được Hội đồng khao học cơ sở Công ty công nhận scs khi họp xét thi đua khen thưởng. - Đạt gia đình văn hóa. Có thành tích trong việc xây dựng tổ chức Đảng và đồn thể Cơng ty vững mạnh.

- Các hoạt động khen thưởng ngoài bằng vật chất, phải chú trọng tổ chức các buổi khen thưởng, tuyên dương trong đơn vị hoặc tồn Cơng ty.

- Ngồi các chế độ phúc lợi đã làm được Cơng ty nên có thêm một số chế độ phúc lợi khác như: Sinh nhật, quan tâm các ngày 8/3, 20/10 của CBCNV nữ, tặng quà khuyến học, quà 1/6, quà trung thu cho con của CBCNV… Việc thực hiện các chế độ phúc lợi của Công ty cũng phải đảm bảo đúng, đủ và kịp thời.

- Để nâng cao đời sống của CBCNV Công ty cũng phải cải thiện điều kiện làm việc, ăn ở, cho cán bộ công nhân viên như sửa chữa các phân xưởng, khu nhà ở cho CBCNV ở xa để đảm bảo CBCNV được làm việc và sinh sống trong một môi trường thoải mái, đầy đủ tiện nghi đảm bảo về sức khỏe, nghỉ ngơi để phục vụ cho công việc.

* Điều kiện thực hiện giải pháp

- Phải có một hội đồng bình xét lao động và thi đua khen thưởng đảm bảo công tâm, không ưu ái, thiên vị bất kỳ ai.

- Người lãnh đạo phải quan tâm đến cuộc sống, hoàn cảnh, nắm bắt đươc tâm tư nguyện vọng của CBCNV.

* Dự kiến hiệu quả của giải pháp

- Lý do để người lao động gắn bó lâu dài với cơng ty nhất là những người tài một phần được quyết định bởi chế độ đãi ngộ, công tác đãi ngộ được thực hiện công bằng, công khai, minh bạch và xứng đáng với công sức đã bỏ ra sẽ tạo ra niềm tin rất lớn từ người lao động nơi lãnh đạo công ty điều này khiến họ hăng say làm việc tích cực nâng cao năng suất lao động góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Đãi ngộ nhân sự góp phần duy trì nguồn nhân lực ổn định, có chất lượng cho Cơng ty

Kết luận chương 3

Nguồn nhân lực được xem là nhân tố quyết định của quá trình sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội, là nhân tố thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Một doanh nghiệp cho dù có nguồn vốn lớn, có máy móc, kỹ thuật hiện đại nhưng khơng có nguồn nhân lực có đủ trình độ, có đủ khả năng khai thác các nguồn lực đó thì khó có khả năng đạt được sự phát triển như mong muốn.

Xuất phát từ cơ sở lý luận khoa học về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ thực trạng thực tế nguồn nhân lực của cơng ty Than Khánh Hịa, kế thừa những ưu điểm, thành công đạt được và nhận thức đầy đủ những tồn tại và nguyên nhân trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty trong thời gian vừa qua, luận văn đã nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp cơ bản, có căn cứ khoa học, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng nguồn lao động tại Công ty Than Khánh Hòa. Hi vọng với những giải pháp đã đưa ra sẽ giúp ích được Cơng ty trong thời gian tới.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có vai trị và ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định phát triển kinh tế của mỗi doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều phải có những chính sách ưu tiên trong việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Nguồn nhân lực chất lượng cao được hình thành và phát triển thơng qua q trình tuyển dụng, đào tạo, tích lũy kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm và thực tế sử dụng, đãi ngộ, trọng dụng. Đó là một q trình liên tục, cần được theo dõi chặt chẽ và ở mỗi giai đoạn cần có những giải pháp thích hợp.

Trong những năm qua Cơng ty Than hánh Hịa đã có những bước quan tâm nhất định đến công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty. Tuy nhiên do điều kiện làm việc tương đối khắc nghiệt và độc hại hơn so với các ngành khác nên việc thu hút và giữ chân nguồn lao động chất lượng cao cịn nhiều khó khăn. Trình độ, chất lượng, cơ cấu lao động của Cơng ty cịn chưa đồng bộ và cịn có những mặt hạn chế, chưa có những giải pháp hữu hiệu để đảm bảo chất lượng lao động một cách bền vững, chính sách sử dụng đãi ngộ, trọng dụng nhân lực còn chưa phù hợp với thực tế.

Luận văn đã khái quát cơ sở lý luận, xu hướng khách quan về chất lượng NNL ngành than và tính đặc thù của ngành than. Trên cơ sở các số liệu đã thu thập được, luận văn đã đi sâu phân tích đánh giá về chất lượng NNL của cơng ty Than Khánh Hịa và thực trạng công tác nâng cao chất lượng NNL của Công ty từ đó đề xuất một số giải pháp cũng như khuyến nghị nhằm hồn thiện hơn cơng tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Than Khánh Hòa.

Tuy nhiên với lượng kiến thức còn hạn chế nên các giải pháp đưa ra có ý nghĩa ở một mức độ nhất định. Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự giúp đỡ và thông cảm của các thầy cô.

2.Kiến Nghị

a. Đối với nhà nước: Do đặc thù chung các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực

khai thác than có mơi trường làm việc độc hại, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm là một ngành nặng nhọc. Vì vậy việc thu hút tuyển dụng nhân lực tương đối khó. Rất mong Nhà nước có các chế độ, chính sách ưu tiên riêng đối với ngành than như các chính sách về lao động, cơ chế tài chính doanh nghiệp, chính sách thuế,…để Cơng ty Than Khánh Hịa có thể thu hút được NNL chất lượng cao và góp phần nâng cao đời sống cho các CBCNV trong Công ty.

b. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện về cơ chế chính sách đối với hoạt

động sản xuất, khai thác than, các hoạt động giải phóng mặt bằng làm bãi thải để Cơng ty ổn định sản xuất.

c. Tổng công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc tạo điều kiện về kinh phí để Cơng ty Than

Khánh Hịa có thể thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty nhằm tăng năng suất lao động từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

DANH MỤC T I LIỆ THAM KHẢO

[1]. WB (2000), World Development Indicators, London: Oxford

[2]. Phạm Minh Hạc (2001), “Về phát triển con người thời kỳ CNH-HĐH”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

[3]. Mai quốc Chánh - Trần Xuân Cầu (2008), “Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực”, NXB Đại học inh tế quốc dân, Hà Nội.

[4]. Lê Thanh Hà (2009), “Giáo trình Quản trị nhân lực”, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

[5]. Tạ Ngọc Hải (2008), “Một số nội dung về nguồn nhân lực và đánh giá nguồn

nhân lực", Viện hoa học tổ chức Nhà Nước

[6]. Bùi Văn Nhơn (2006), “Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội xuất bản năm 2006”.

[7]. Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai (2005), “Phương pháp

và kỹ năng quản lý nhân sự”, NXB lao động xã hội, Hà nội.

[8]. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu

cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

[9]. Nguyễn Thành Độ (2003), “Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp”, NXB Lao động - xã hội.

[10]. Phạm Minh Hạc (2001),“ Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực trong thời kỳ

cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, Học viện chính trị quốc gia.

[11]. Trần Quốc Hưng (2015), “Quản trị doanh nghiệp nâng cao”, Trường Đại học thủy lợi, Hà Nội.

[12]. Tác giả Lê Thị Mỹ Linh (2009): “Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

nhỏ và vừa ở việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế”, luận án tiến sĩ kinh tế.

[13]. Tác giả Phạm Thành Nghị (2008): “Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nâng

cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”, đề tài khoa học cấp nhà nước.

[14]. Nguyễn Tấn Thịnh (2003),“Giáo trình Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp”, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội.

[16]. Nguyễn Tiệp chủ biên (2005), ‘‘Giáo trình nguồn nhân lực của trường Đại học

Lao động - Xã hội”.

[17]. Cơng ty Than Khánh Hịa, Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và phương án sản xuất phát triển kinh doanh năm 2016-2018.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty than khánh hòa (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)