Mô tả sự thayđổi KQHT trước và sau thời gian chơi game

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ảnh hưởng của trò chơi điện tử (game) tới kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế (Trang 58 - 132)

KQHT thay đổi trước và sau thời gian chơi game SL (SV) CC (%) 1. Thấp hơn nhiều 4 6,3 2. Thấp hơn 8 12,7 3. Bằng 45 71,4 4. Cao hơn 5 7,9

5. Cao hơn nhiều 1 1,6

Tổng 63 100,00

Bảng trên cho ta biết game của sinh viên chúng thì có 45 sinh viên chọn câu việc chơi game tỷ lệ 71,4%. nhiều”, về KQHT trước và được sự tích cực về tính giải điều đó là tính tiêu cực do cho biết rằng tác hại của ga KQHT “thấp hơn”, “thấp hơ rỏ hơn về game ảnh hưởng đế sẽ đi kiểm đinh các yếu tố ảnh hư

2.4. Kết quả kiểm định Trường ĐHKT Huế Trường ĐHKT Huế

2.4.1. Khung phân tích các hư

Nhằm mục đích dựa Game của sinh viên Trường đến kết quả học tập của sinh viên t

•Giới tính •Khóa học •Khoa •Điều kiện ở •Tình trạng quan hẹ •Vai trị trong lớp Các yếu tố Sơ đồ 2.2: Khun

cho ta biết thực trạng thay đổi KQHT trước và chúng ta như thế nào. Trong số 63 sinh viên hiện chọn câu trả lời là” bằng” có nghĩa là họ khơng c

71,4%. Có 5 ý kiến cho rằng có sự thay đổi “c trước và sau thời gian chơi game chiếm tỷ lệ 7,9 về tính giải trí do game mang lại. Nhưng trái ng cực do game mang lại, qua điều tra nhóm được hại của game đến KQHT điều đó thể hiện qua số

“thấp hơn nhiều” là 12 sinh viên chiếm tỷ lệ 19 hưởng đến KQHT như thế nào cũng như các yếu yếu tố ảnh hưởng đên KQHT sinh viên trường đạ

định các yếu tố khác ảnh hưởng đến KQHT ế

h các hư ớ ng kiể m đị nh kế t quả trên

đích dựa trên hướng phân tích từ các yếu tố ảnh viên Trường ĐHKT Huế và các yếu tố của việc chơ

của sinh viên trường ĐHKT Huế.

•Tình trạng chơi Game •Thời lượng chơi •Thời điểm chơi •Thâm niên chơi •Loại game chơi •Phương tiện chơi •Mục đích chơi •Lý do chơi •Tác động đến bản thân •Trốn học để chơi Việc chơi Game Kết quả học tập

2.2: Khung phân tích các hướng kiểm định kết

ớc và sau thời gian chơi viên hiện nay có chơi game khơng có sự thay đổi gì về đổi “cao hơn”, “cao hơn lệ 7,9% qua đó thể hiện trái ngược hồn toàn với được các bạn sinh viên ua số lượng sinh viên có lệ 19%. Như vậy để biết các yếu tố khác chúng tôi

ờng đại học kinh tế.

ến KQHT của sinh viên

tố ảnh dẫn đến việc chơi việc chơi Game ảnh hưởng

Điểm trung bình năm học Sự chênh lệch về điểm trung bình Kết quả học tập định kết quả

Ngồi việc chơi Game thì có rất nhiều các yếu tố khác ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu này nhóm chúng tơi chỉ kiểm định các nhân tố có trong bảng điều tra. Bước đầu chúng tơi se đi tìm hiểu vì sao sinh viên lại chơi game sau đó kiểm định các yếu tố chơi game ảnh hưởng tới kết quả học tập bằng việc phân chia ra hai trường hợp sinh viên có chơi và sinh viên khơng chơi Game. Để xem có mối liên hệ giữa hai trường hợp, hay có sự khác biệt có mức ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố của việc chơi Game đến kết quả học tập.

Nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp kiểm định Chi bình phương đối với hai

biến định tính và phương pháp kiểm định Independent Samples Test (T-Test)

vàONEWAY ANOVA đối với một biến định tính và một biến định lượng. Sau đó, chúng tơi sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để xét các mức độ ảnh hưởng của biến phụ thuộc trong tổng thể các biến độc lập.

2.4.2. Kiể m đị nh các yế u tố ả nh hư ở ng đế n việ c chơ i game.

Kiể m đị nh từ ng yế u tố ả nh hư ở ng đế n việ c chơ i Game

2.4.2.1. Kiểm định biến Giới tính ảnh hưởng đến việc chơi game

Kiểm định biếnGiới tính ảnh hưởng đến việc chơi game chúng tôi chọn phương

pháp kiểm địnhChi-Squarevà giả thiết:

H0: Khơng mối liên hệ giữa Giới tính với việc chơi game H1: Có mối liên hệ Giới tính và việc chơi game

Nhìn vào bảng ta thấy Pearson Chi-Square Tests ta thấy Sig = 0,014 < 0,05

nên hai biến trên mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Từ đó, có cơ sở trong việc bác bỏ giả thiết H0và chấp nhận giả thiết H1tức là: Có mối liên hệ giữa giới tính với việc chơi game. Vậy giới tính có ảnh hưởng tới việc chơi game của sinh viên Trường ĐHKT Huế và kết quả ở phần thực trạng chơi game phân theo giới tính thì sinh viên nam chơi game nhiều hơn sinh viên nữ.

2.4.2.2. Kiểm định biến Khóa học đến việc chơi game hiện nay

Kiểm định biến Khóa học tới việc chơi game hiện nay chúng tôi chọn phương pháp kiểm địnhIndependent Sample T - testvà giả thiết:

H0: Khơng có sự khác biệt có mức ý nghĩa thống kê của những sinh viên các khóa tới việc chơi game hiện nay.

H1: Có sự khác biệt có mức ý nghĩa thống kê của những sinh viên các khóa tới việc chơi game hiện nay..

Sau khi xử lý kết quả kiểm định, thì nhóm chúng tơi nhìn vào cột Levene's Test

for Equality of Variancesthì thấy giá trị Sig = 0,252 > 0,05 thì phương sai giữa sinh

Tiếp theo, khi nhìn vào giá trị Equal variances assumed ở cột T-test for Equality of Meansthì có giá trịSig. (2-tailed) = 0,251 > 0,05 nên chưa có đủ cơ sở để

bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H0. Từ đó, có thể đi đến kết luận rằng: “

Khơng có sự khác biệt có mức ý nghĩa thống kê của những sinh viên các khóa tới việc chơi game hiện nay”.

2.4.2.3. Kiểm định biến Khoa đang theo học với việc chơi game hiện nay

Cả hai biến trên đều là biến định tính nên Nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp kiểm định Chi-Square và giả thuyết:

H0: Khơng có mối liên hệ giữa sinh viên theo học các khoa khác nhau với việc chơi Game

H1: Có mối liên hệ giữa sinh viên theo học các khoa khác nhau với việc chơi Game.

Nhìn vào bảng Pearson Chi-Square Tests thấy giá trị Sig = 0,501 > 0,05 nên hai biến trên độc lập với nhau. Vậy quan việc học các khoa khác nhau không ảnh hưởng đến việc chơi game.

2.4.2.4. Kiểm định biến quan hệ tình cảm đến việc chơi Game

Điều kiện sống nó ảnh hưởng rất nhiều tới sinh viên. Cụ thể là những sinh viên có xuất phát điểm tốt thì họ sẽ có nhiều lợi thế trong việc hoc tập. Nhưng liệu rằng quan hệ tình cảm có dẫn tới việc chơi game nhiều hay khơng? Thì chúng tơi đi tìm hiểu hay kiểm định biến tình trạng sinh sống đến việc chơi Game bằng phương pháp Chi- Square Test.

H0: Khơng có mối liên hệ giữa quan hệ tình cảm vơi việc chơi Game H1: Có mối liên hệ giữa quan hệ tình cảm với việc chơi Game

Nhìn vào bảng Pearson Chi-Square Tests thấy giá trị Sig = 0,54 > 0,05 nên hai biến trên độc lập với nhau. Vậy quan hệ tình cảm khơng ảnh hưởng đến việc chơi game.

2.4.2.5. Kiểm định biến “tình trạng sinh sống” đến việc “chơi game hiện nay”

Vì cả hai biến trên đều là biến định tính nên chúng tôi sử dụng phương pháp kiểm định Chi square về tình trạng sinh sống đên việc chơi game.

H0: Khơng có mối liên hệ giữa tình trạng sinh sống đến việc chơi game H1: Có mối liên hệ giữa tình trạng sinh sống đến việc chơi game

Nhìn vào bảng Pearson Chi-Square Tests thấy giá trị Sig = 0,508 > 0,05 nên hai biến trên độc lập với nhau. Vậy tình trạng sinh sống khơng ảnh hưởng đến việc chơi game.

2.4.2.6. Kiểm định biến “vai trò trong lớp” đến việc “chơi game”

Để xem liệu rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai biến trên hay không. Chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích ANOVA để trả lời câu hỏi này.

H0: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời lượng chơi Gameđối với KQHT

H1 :Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vềthời lượng chơi Gameđối với KQHT

Nhìn vào bảng ta thấy giá trị Sig Test of Homogeneity of Variances = 0,75 > α= 0,05 điều đó có nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương saigiữa hai biến trên. Nên ta sẽ nhìn vào giá trị Sig ở bảng ANOVA dưới đây:

Tiếp đến, nhìn vào bảng ANOVA có Sig = 0,585 > 0,05 nên chúng tôi đi đến kết

luận: Chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0tức là: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa

thống kê về 2 nhân tố Vai trò trong lớp và chơi game.

Kiể m tra tổ ng thể các yế u tố ả nh hư ở ng đế n việ c chơ i Game củ a sinh viên

Mục đích của việc kiểm định đa biến nhằm xét trong tổng thể các biến nghiên cứu thì các nhân tố ảnh hưởng đến việc chơi Game của sinh viên có ý nghĩa hay khơng. Nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp hệ số tin cậy CronbachÐs Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các nhân tố giả khi phân tích EFA (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Điều kiện khi chạy CronbachÐs alpha: – Hệ số cronbachÐs alpha > 0.6

Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo:

Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Các biến quan sát có tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,4) được xem là biến rác thì sẽ được loại ra và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Alpha đạt yêu cầu (lớn hơn 0,7).

Từ những kiến thức lý thuyết trên, Nhóm chúng tơi đưa ra gộp các biến: “Giới tính, Khoa đang theo học, Khóa học, Vai trị trong lớp,Tình trạng sinh sống, Tình trạng quan hệ” thành một biến tổng là “cơ sở chơi game” và sử dụng phân tích CronbachÐs Alpha để xem các biến này có liên kết với nhau hay khơng. Kết quả sẽ được thể hiện dưới đây.

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N Items of .237 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Giới tinh 10.7619 5.023 .263 .141 Khóa học 10.5714 5.120 .048 .243

Khoa đang theo học 10.6349 5.526 -.051 .301

Vai trị trong Lớp 11.0000 4.355 .203 .120 Tình trạng sinh sống 9.8730 2.726 .246 .006 Tình trạng quan hệ, tình cảm 8.7460 5.418 -.043 .304 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .362 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Giới tính 5.5079 4.028 .324 .256 Khóa học 5.3175 3.898 .151 .341 Vai trị trong Lớp 5.7460 3.547 .186 .306 Tình trạng sinh sống 4.6190 1.982 .241 .290

CronbachÐs Alpha của thang đo là 0.237< 0,6 (giá trị CronbachÐs Alpha đạt yêu cầu), các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều nhỏ hơn 0.4 đều bị xem là biến rác và phá vỡ ý nghĩa của mơ hình. Trong đó, có hai biến đáng

chú quan tâm là “Khoa đang theo học” và “Tình trạng quan hệ tình cảm” có giá trị

Corrected Item-Total Correlation ( hệ số tương quan biến tổng) đều âm.

Tuy nhiên, khi loại hai biến này ra khỏi biến tổng thì hệ CronbachÐs Alpha cũng chỉ có 0,362 vẫn nhỏ hơn 0,6 điều này có thể do các yếu tố này có sự tương quan với nhau hoặc khi thiết lập bảng hỏi thì các nhân tố đưa ra chưa chặt chẽ. Từ đó, chúng tơi kết luận rằng khi xét trong tổng thể thì các yếu tố trên chưa có liên kết mạnh với nhau và chưa ảnh hưởng rõ rệt đến việc chơi Game của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế.

2.4.3. Kiể m đị nh các yế u tố củ a việ c chơ i game đế n kế t quả họ c tậ p

Để có thể kết luận rằng việc chơi Game có ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế hay khơng. Nhóm chúng tơi chia đối tượng chơi Game ra làm hai trường hợp là: Sinh viên có chơi (63bạn) và sinh viên khơng chơi (39 bạn) và nhóm các bạn sinh viên khơng chơi khi kiểm định thì khơng có ý nghĩa. Riêng phần kiểm định nhóm chúng tơi chỉ viết kết quả báo cáo cịn các bảng kiểm định thì được chúng tơi đưa vào phần phụ lục Bảng.

Kiể m đị nh từ ng các yế u tố củ a việ c ả nh hư ở ng đế n kế t quả họ c tậ p

2.4.3.1. Kiểm định “tình trạng chơi Game” với KQHT

Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích ONEWAY ANOVA để xem liệu rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về những sinh viên có chơi Game đến KQHT hay khơng, nhóm chúng tơi đặt giả thiết dưới đây.

H0:Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sinh viên có chơi Game đối với KQHT H1 :Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sinh viên có chơi chơi Game đối với KQHT.

Sau khi xử lý kết quả chúng tôi thấy rằng ở bảng Test of Homogeneity of

Variancescó giá trị Sig = 0,164 > 0,05, có nghĩa rằng phương sai giữa các lựa chọn

của biến định tính ở trên khơng khác nhau, xem tiếp kết quả ở bảng ANOVA.

Tiếp theo, khi nhìn vào bảng ANOVA thì chúng tơi thấy rằng, giá trị Sig = 0,067 > 0,05 nên chưa có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, chúng tôi đi đến kết luận rằng:

“Khơng có sự khác biệt có mức ý nghĩa thống kê về Kết quả học tập của những sinh viên có chơi Game”.

2.4.3.2. Kiểm định ONEWAY ANOVA về thời lượng chơi Game đối với KQHT

Để tìm hiểm xem liệu có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vềThời lượng chơi game của những sinh viên chơi có Game với Kết quả học tập hay không? Và bắt đầu từ trường hợp này thì nhóm chúng tơi khơng kiểm định nhóm sinh viên khơng chơi vì khơng có ý nghĩa thống kê (vì các yếu tố này chỉ được khảo sát ở nhóm sinh viên có

chơi Game). Chúng tôi chọn kiểm định theo phương pháp phân tích ONEWAY ANOVA giữa 2 nhân tố thời lượng chơi game và kết quả học tập. giả thiết chúng tôi đặt như sau.

H0:Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời lượng chơi Game đối với KQHT

H1 :Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời lượng chơi Game đối với KQHT.

Sau khi xử lý kết quả chúng tôi thấy rằng ở bảngTest of Homogeneity of Variances

ta thấy giá trị Sig = 0.054 > 0.05, điều đó có nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương saigiữa hai biến trên. Nên ta sẽ nhìn vào giá trị Sig ở bảng ANOVA dưới đây.

Tiếp theo, nhìn vào bảng ANOVA, ta thấy rằng giá trị Sig = 0.005 < 0,05 điều đó có nghĩa rằng đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0 và chấp nhận giả thiết H1 tức là: “Có sự khác

biệt có ý nghĩa thống kê về 2 nhân tố thời lượng chơi game và kết quả học tập”. 2.3.3.3. Kiểm định ONEWAY ANOVA về thời điểm chơi Game đối với KQHT

Để xác minh việc có hay khơng sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê về 2 nhân tố Thời điểm chơi game và KQHT thi nhóm chúng tơi kiểm định theo phương pháp ONEWAY ANOVA và giả thiết chúng tơi đặt ra đó là:

H0: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời điểm chơi game với KQHT.

H1 :Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời điểm chơi game với KQHT.

Sau khi xử lý kết quả chúng tôi thấy rằng ở bảngTest of Homogeneity of Variances

ta thấy giá trị Sig = 0,777 > 0.05, điều đó có nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương saigiữa hai biến trên. Nên ta sẽ nhìn vào giá trị Sig ở bảng ANOVA dưới đây.

Tiếp theo, nhìn vào bảng ANOVA, ta thấy rằng giá trị Sig = 0,172 > 0,05 điều đó có

nghĩa rằng chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0 và nhóm chúng tơi đi đến Kết luận rằng:

“Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về 2 nhân tố thời điểm chơi game và kết

quả học tập”.

2.4.3.4. Kiểm định ONEWAY ANOVA về thâm niên chơi Game tới KQHT

Tương tự như ở mục trên, ở phần kiểm định về thâm niên chơi game có hay khơng sự khác biệt ý nghĩa thống kê thì nhóm chúng tơi chọn phương pháp kiểm định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ảnh hưởng của trò chơi điện tử (game) tới kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế (Trang 58 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)