Giới thiệu về 3 khoa được nghiêncứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ảnh hưởng của trò chơi điện tử (game) tới kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế (Trang 36)

CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN

2.1.4. Giới thiệu về 3 khoa được nghiêncứu

TrườngĐHKT Huế gồm có 6 Khoa: Kinh tế & Phát triển, Quản tị kinh doanh, Hệ thống thông tin Kinh tế, Tài chính – Ngân hàng, Kế toán – Kiểm tốn và Khoa Kinh tế chính trị.

Giới thiệu về 3 Khoa trong tổng thể nghiên cứu:

Khoa Kinh tế và Phát triển, TrườngĐại học Kinh tế Huế có truyền thống và

uy tín về đào tạo và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là Khoa duy nhất ở khu vực miền Trung đào tạo ngành Kinh tế Nông nghiệp từ bậc Đại học đến Tiến sĩ. Hơn 45 năm hình thành và phát triển đến nay, đội ngũ giảng viên của Khoa đã có 55 giảng viên cơ hữu, trong đó có 06 Phó Giáo sư, 06 Tiến sĩ và 30 thạc sĩ, và hơn 10 giảng viên thỉnh giảng là các giảng viên có trình độ và các nhà quản lý có trình độ.

Khoa Hệ thống Thơng tin Kinh tế, trực thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại

học Huế có tiền thân là Bộ mơn Khoa học cơ sở trực thuộc Khoa Kinh tế, Đại học Huế thành lập năm 1995 và được đổi tên nhiều lần để phù hợp với nhiệm vụ chính trị. Đổi thành Bộ mơn Thống kê Toán Kinh tế trực thuộc Trường Đại học Kinh tế theo Quyết định số 662/QĐ – ĐHH – TCNS của Giám đốc Đại học Huế ngày 24 tháng 12 năm 2002; đổi thành Bộ môn Hệ thống Thông tin Kinh tế theo Quyết định số 521/QĐ – ĐHH – TCNS ngày 21 tháng 04 năm 2005 của Giám đốc Đại học Huế; Vào ngày 20 tháng 06 năm 2006, Khoa Hệ thống Thơng tin Kinh tế chính thức được thành lập trên cơ sở Bộ môn Hệ thống Thông tin Kinh tế.

Khoa Quản trị kinh doanhlà một trong những khoa hàng đầu của Trường đại học Kinh tế - Đại học Huế có lực lượng giảng viên và sinh viên đơng đảo nhất Trường đại học Kinh Tế. Đội ngũ giảng viên của Khoa hiện có trên 50 người, trong đó nhiều giảng viên là những chuyên gia kinh tế và quản lý có nhiều kinh nghiệm và có uy tín. Phần lớn giáo viên có học vị cao được đào tạo từ những Trường đại học hàng đầu ở nước ngoài và trong nước.

2.2. Kết quả học tập của sinh viên TrườngĐại học Kinh tế Huếtừ năm 2014 – 2017 của các Khóa.

Kết quả học tập Trung bình qua ba năm từ 2014 – 2015, 2015 – 2016 và 2016 – 2017 của sinh viên TrườngĐại học Kinh tế Huế là số liệu được phòng Đào tạo ĐẠi học của TrườngĐại học Kinh tế Huế cung cấp. Sau khi xử lý dữ liệu của file Excel, chúng tơi tính được kết quả trung bình chung. Bảng dưới đây sẽ thể hiện điều đó:

Bảng 2.1. Điểm trung bình của các Khóa sau các năm

Khóa Điểm TB năm học

2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017

K48 1.97 2.27 2.66

K49 1.93 2.14

K50 1.99

Trung bình chung 2.66

(Nguồn: Phịng Đào tạo Đại học Kinh tế Huế)

Nhìn qua bảng trên thì chúng ta dễ nhận thấy rằng điểm trung bình chung của sinh viên Khóa K48 và K49 có xu hướng tăng lên sau các năm. Cụ thể điểm trung bình chung của K48 tăng lần lượt qua ba năm là từ: 1,97 - 2,27 - 2,66 và của K49 là 1,93 – 2,14. Có sự chênh lệch này có thể do nội chương trình học của của các năm về sau vào chuyên ngành càng cụ thể và kiến thức càng dễ hơn so với sinh viên. (riêng K50 chỉ có một năm vì đây là sinh viên năm đầu nên chưa thấy được sự thay đổi).

2.3. Thực trạng chơi game và kết quả học tập của sinh viên được điều tra củaTrườngĐại học Kinh tế Huế

2.3.1. Thự c trạ ng chơ i Game củ a sinh viên đư ợ c điề u tra củ a Trư ờ ngĐạ i họ c Kinh tế Huế

Thực trạng chơi game của sinh viên TrườngĐại học Kinh tế Huế sẽ được nhóm chúng tơi đo bằng các tiêu chí chính như: Tỉ lệ sinh viên chơi game, lý do chơi game, thời gian chơi game.

2.3.1.1. Quan điểm về việc chơi Game của sinh viên được điều tra của TrườngĐại học Kinh tế Huế

Việc hiểu quan điểm của sinh viên đối việc chơi Game như thế nào có ý nghĩa làm tiền đề cho việc phân tích mối liên hệ có liên quan với nhau hay khơng, liên quan như thế nào? Kết quả sẽ được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.2. Quan điểm của sinh viên về việc chơi GameMức độ ảnh hưởng ( SV)SL (%)CC Mức độ ảnh hưởng ( SV)SL (%)CC 1. Rất không Tốt 2 1,96 2. Khơng Tốt 11 10,78 3. Bình thư ờ ng 72 70,59 4. Tốt 15 14,71 5. Rất Tốt 2 1,96 Tổng 102 100,00

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng trong tổng số 102 mẫu được điều tra thì tỷ lệ sinh viên trả lời về quan điểm về việc chơi Game của mình là 100%. Trong đó, có 70,59% số ý kiến nói rằng việc chơi Game là bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến có 14,71% nói rằng việc chơi Game là tốt, tiếp theo có 10,78% số người được điều tra nói rằng việc chơi Game là Khơng tốt. Chỉ có 1,96% số ý kiến cùng nói rằng việc chơi Game là rất Tốt và rất không tốt.

2.3.1.2. Tỷ lệ chơi Game của sinh viên được điều tra của TrườngĐại học Kinh tế Huế

Bằng phương pháp thống kê mô tả của phần mềm SPSS 22, Nhóm chúng tơi đã thống kê được số sinh viên có chơi Game và khơng chơi theo bốn Trường hợp dưới đây:

Bảng 2.3. Thống kê tỷ lệ sinh viên chơi GameTình trạng chơi Game SL Tình trạng chơi Game SL

(SV)

CC (%)

1. Trước đây có chơi, hiện nay có chơi 61 59,80

2. Trước đây không chơi, hiện nay không chơi 25 24,50

3. Trước đây có chơi, hiện nay khơng chơi 14 13,70

4. Trước đây khơng chơi, hiện nay có chơi 2 2,00

Tổng số 102 100,00

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Để diễn diễn giải cho mốc thời gian “trước đây”“hiện nay” thì Nhóm chúng tơi chọn năm điều tra là năm học 2016 - 2017 làm cơ sở căn cứ. Điều này sẽ giúp người được tham gia phỏng vấn dễ trả lời và đồng bộ các dữ liệu kết quả học tập năm học 2016 – 2017. Trước đây được tính từ thời điểm trước khi bắt đầu vô năm học 2016 – 2017 và hiện nay được tính vào lúc điều tra là tháng 10 năm 2017.

Bảng 2.3 cho thấy có tổng số 102 sinh viên được điều tra. Trong đó: Có 61 sinh viên trả lời rằng trước nay họ có chơi Game và hiện nay vẫn còn chơi chiếm 59,8% tổng số sinh viên được điều tra. Có 25 sinh viên trả lời rằng từ trước đến nay họ không hề chơi Game chiếm 24,5% tổng số sinh viên được điều tra. Có 14 sinh viên thì trả lời rằng trước nay có chơi hiện nay khơng cịn chơi chiếm 13,7% tổng số sinh viên được điều tra và có 2 sinh viên trả lời rằng trước đây khơng chơi hiện nay có chơi.

Dự a vào kế t quả thố ng kê trên, Nhóm chúng tơi nhậ n thấ y rằ ng tỷ lệ sinh viên bỏ Game cao hơ n tỷ lệ sinh viên bắ t đầ u chơ i.

2.3.1.2.1. Tỷ lệ sinh viên chơi Game phân theo giới tính

Để thuận tiện cho việc thống kê và phân tích, Nhóm chúng tơi chia ra 2 Trường hợp giữa sinh viênhiện nay có chơihiện nay không chơi.

Bằng cách sử dụng phương pháp thống kê mô tả của phần mềm SPSS 22.0 và trình bày lại bằng phần mềm Excel 2013, Nhóm chúng tơi đã hồn thành kết quả mô tả thông qua bảng số liệu dưới đây.

Bảng 2.4. Tỷ lệ sinh viên chơi game so với giới tính

Bạn có chơi game khơng

Nam Nữ Tổng SL (SV) CC (%) SL (SV) CC (%) SL (SV) CC (%)

1. Hiện nay có chơi 28 27,50 35 34,30 63 61,80

2. Hiện nay không chơi 8 7,80 31 30,40 39 38,20

Tổng số 36 35,29 66 64,71 102 100,00

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Nhìn vào bảng 2 tathấy rằng có sự chênh lệch lớn giữa số người chơi Game và số người không chơi.Cụ thể trongtổng số 102 sinh viên được điều tra, trong đó có 63 sinh viên trả lời rằng hiện nay có chơi chiếm 61,8% tổng số sinh viên được điều tra và có 39 sinh viên trả lời rằng hiện nay không chơi chiếm 38,2% tổng số sinh viên được điều tra.

Trong đó, có 28 sinh viên nam trả lời rằng hiện nay chơi game chiếm27.5%

tổng số sinh viên được ,điều tra và có 8 sinh viên không chơi game chiếm 7.8% tổng số sinh viên được điều tra.Và có 35 sinh viên nữ trả lời rằng hiện nay có chơi chiếm 34.3% tổng số sinh viên được điều travà có 31 sinh viên nữ hiện nay không chơi chiếm 30.4% tổng số sinh viên được điều tra. Vì tỷ lệ giữa sinh viên được khảo sát có sự chênh lệch lớn giữa Nam (35,29%) và Nữ (64,71%) nên các phân tích sau của đề tài nghiên cứu sẽ được Nhóm chúng tơi khơng so sánh tỷ lệ đối với tổng thể mà chỉ so sánh tỷ lệ đối với từng giới nhằm để kết quả phân tích có ý nghĩa.

Bảng 2.5. Tỷ lệ sinh viên chơi Game so với từng Giới

Bạn có chơi game khơng

Nam Nữ SL (SV) CC (%) SL (SV) CC (%)

1. Hiện nay có chơi 28 77,78 35 53,03

2. Hiện nay không chơi 8 22,22 31 46,97

Tổng 36 100 66 100

Nhìn vào bảng 3, ta thấy rằng có 28/36 viên Nam trả lời rằng hiện nay có chơi Game tương ứng 77,78% và chỉ có 8/36 sinh viên Nam trả lời rằng hiện nay không chơi Game tương ứng 22,22%. Và tỷ lệ sinh viên hiện nay có chơi Game ở nữ là 35/66 tương ứng 53,03% và tỷ lệ sinh viên nữ hiện nay không chơi là 31/66 tương đương 46,97%.

Từ kết quả trên, ta có thể thấy rằng tỷ lệ sinh viên Nam hiện nay có chơi Game hơn 3 lần tỷ lệ sinh viên hiện nay không chơi Game và tỷ lệ này ở nữ là khá cân bằng.Và khi so sánh tỷ lệ chơ i Game giữ a hai giớ i thì ta thấ y rằ ng tỷ lệ sinh viên

chơ i Game ở Nam (77,78%) cao hơ n tỷ lệ sinh viên có chơ i Game ở Nữ (53,03%).

2.3.1.2.2. Tỷ lệ sinh viên chơi Game phân theo Khoa

Như đã thống kê ở trên, Chúng ta thấy có 61,8% sinh viên hiện nay có chơi Game và 38,2% sinh viên hiện nay khơng chơi và Nhóm chúng tơi muốn tìm hiểu có sự chênh lệch về tỷ lệ sinh viên chơi Game giữa các Khoa hay không nên đã tiến hành phân tích sâu hơn.

Bảng 2.6. Tỷ lệ sinh viên chơi Game trong các Khoa

Bạn có chơi game khơng

Quản trị kinh doanh Kinh tế phát triển Hệ thống TTKT SL (SV) CC (%) SL (SV) CC (%) SL (SV) CC (%)

1. Hiện nay có chơi 29 65,91 25 62,50 9 50,00

2. Hiện nay không chơi 15 34,09 15 37,50 9 50,00

Tổng số 44 100,00 40 100,00 18 100,00

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Nhìn vào bảng 4 chúng ta có thể thấy được có khác nhau giữa tỷ lệ sinh viên chơi Game giữa 3 Khoa. Cụ thể:

Trong số 44 sinh viên được điều tra thì Khoa Quản trị kinh doanh có 29 sinh viên trả lời rằng hiện nay có chơi Game tảtương ứng với 65,91% tổng số sinh viên được điều tra trong Khoa QTKD và có 15 sinh viên trong số 44 sinh viên trả lời rằng hiện nay không chơi Game tương ứng 34,09%. Tương tự, Khoa Kinh tế phát triển có 25 trên 40 sinh viên được điều tra trả lời rằng hiện nay có chơi Game chiếm 62,5% số sinh viên được điều tra trong Khoa KTPT và 15 trên 40 sinh viên hiện nay không chơi Game tương ứng 37,5% số sinh viên được điều tra trong Khoa. Cuối cùng, Khoa Hệ thống Thơng tin Kinh tế có 9 sinh viên hiện nay có chơi chiếm 50% tổng số sinh viên được điều tra và 9 sinh viên hiện nay không chơi chiếm 50% tổng số sinh viên được điều tra trong Khoa HTTTKT.

Qua thố ng kê trên, Nhóm chúng tơi thấ y rằ ng có sự chênh lệ ch lớ n giữ a tỷ lệ sinh viên có chơ i và không chơ i Game củ a sinh viên củ a Khoa Kinh tế & Phát triể n và Khoa Quả n trị Kinh doanh. Như ng ở Khoa Hệ thố ng Thông tin Kinh tế tỷ lệ này rấ t rấ t cân bằ ng.

2.3.1.3. Thời gian chơi Game

Trên thực tế, theo khảo sát của chúng tơi, có rất nhiều vấn đề liên quan tới thời gian chơi của các bạn học sinh như: thâm niên chơi (thời gian chơi kể từ lần đầu cho tới nay), khoảng thời gian chơi trung bình trên một tuần , thời điểm chơi Game. Dưới đây, chúng tôi sẽ lần lượt xem xét và phân tích từng vấn đề cụ thể. Trước tiên là thâm niên chơi.

2.3.1.3.1. Thâm niên chơi Game

Khi phân tích biến thâm niên chơi Game, Nhóm chúng tơi chia các mức thời gian chơi thành 3 mức: Từ 1 – 3 năm, Từ 3 – 5 năm và Trên 5 năm.

Bảng 2.7. Thâm niên chơi Game

Khoảng thời gian chơi game SL

(SV) CC (%) 1.3. 1-3 năm 34 44,20 2.3. 3-5 năm 18 23,40 3.3. Trên 5 năm 25 32,50 Tổng 77 100,00

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Nhìn vào bảng thâm niên chơi Game thì chúng ta dễ dàng phát hiện ra rằng có 34 Trường hợp bắt đầu chơi Game trong khoảng thời gian từ 1-3 năm chiếm 44,2% số sinh viên chơi Game. Tương tự có 18 Trường hợp có thâm niên chơi Game khoảng từ 3-5 năm chiếm 23,4% và cuối cùng có 25 Trường hợp đã chơi Game trên 5 năm chiếm 32,5% số sinh viên có chơi Game.

Từ đó, có thể nhậ n thấ y rằ ng thâm niên chơ i Game củ a sinh viên nam lâu hơ n củ a sinh viên nữ , việ c tiế p cậ n Game củ a Nam trư ớ c Nữ .

2.3.1.3.2. Thời lượng chơi Game

Để trả lời cho câu hỏi liệu rằng thời gian chơi game nhiều nhất, trung bình và ít nhất của mỗi sinh viên là bao nhiêu giờ/tuần? Có sự chênh lệch nhiều thời gian chơi của sinh viên nam và nữ khơng? Liệu rằng thời gian chơi Game có ảnh hưởng đến kết quả học tập hay khơng? Nên Nhóm chúng tơi đã quyết định phân tích vấn đề này, kết quả sẽ được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.8.Thống kê về thời lượng chơi Game của sinh viên trong một tuần

Thống kê

Thời gian chơi game trung bình

Số sinh viên Trả lời 76

Khơng trả lời 26

Thời gian chơi game trung bình của

Chung 7,3224

Nam 9,19

Nữ 5,97

Độ lệch chuẩn 6,27838

Thời gian chơi ít nhất 1

Thời gian chơi nhiều nhất 35

Tổng thời gian chơi của sinh viên 556,5

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Bảng trên cho thấy rằng, có 76 sinh viên trả lời về thời lượng chơi Game của mình và có 26 sinh viên khơng trả lời về việc này. Có sự chênh lệch rất lớn giữa sinh viên chơi Game nhiều nhất và sinh viên chơi Game ít nhất (gấp 35 lần) và tổng thời gian mà 76 sinh viên dành cho việc chơi Game là 556 giờ/tuần. Trong đó, thời gian chơi Game trung bình của một sinh viên là 7,3224 giờ/tuần, thời gian chơi Game nhiều nhất là 35 giờ/tuần và ít nhất là 1 giờ/tuần. Bảng dưới đây sẽ mô tả thời gian chơi Game trung bình của sinh viên nam và nữ.

Nhìn vào bảng trên chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng có sự chênh lệch rõ rệt thời gian chơi Game trung bình của sinh viên nam và nữ. Trong khi trung bình một

sinh viên nam có chơi game dành ra 9,19 giờ/tuần để chơi Game nhiều hơn thời gian

chơi Game trung bình gần 2 giờ một tuần thì nữ chỉ bỏ ra 5,97giờ/tuần ít hơn thời gia chơi Game trung bình gần 1,5 giờ một tuần . Điều này thỏa mãn với mục đích chơi Game của sinh viên hai giới, trong khi ở sinh viên nữ chỉ có một động cơ để giải trí thì ở nam lại có đến 3 động cơ. Ngồi động cơ giải trí ra họ cịn động cơ Đam mê và kết hợp nhiều mục đích.

Đến đây, Nhóm chúng tơi thấy rằng có sự khác nhau trong thâm niên và thời

gian chơi trung bình giữa sinh viên nam và sinh viên nữ.Đó là sinh viên nam có thâm

niên chơ i Game lâu hơ n và thờ i gian chơ i Game trung bình cũng nhiề u hơ n so vớ i sinh viên nữ .

Bảng 2.9. Thời lượng chơi Game một tuần của sinh viên

Thời gian chơi game trung bình Giới tính Tổng Nam Nữ SL (SV) CC (%) 1 1 3 4 5,26 2 0 10 10 13,16 3 7 7 14 18,42 3,5 0 1 1 1,32 4 2 3 5 6,58 5 2 4 6 7,89 6 1 2 3 3,95 7 0 5 5 6,58 8 4 2 6 7,89 10 4 1 5 6,58 12 1 1 2 2,63 14 3 2 5 6,58 15 4 1 5 6,58 16 1 0 1 1,32 18 1 0 1 1,32 20 0 1 1 1,32 28 1 0 1 1,32 35 0 1 1 1,32 Tổng 32 44 76 100,00

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy rằng có sự cách biệt rất lớn trong thời gian chơi Game trung bình hàng tuần của sinh viên, điều này thể hiện rõ nhất trong khoảng mức thời gian từ 8 đến 35 giờ/tuần, có đến 18 mức thời gian chơi Game (giờ/tuần) được các bạn trả lời. Trong tổng số 76 Trường hợp có đến 14 Trường hợp ( nhiều nhất) trả lời rằng thời gian chơi Game trung bình của họ là khoảng 3 giờ một tuần chiếm

18,4% , tiếp theo có 10 Trường hợp (nhiều thứ nhì) trả lời rằng thời gian chơi trung bình của họ là khoảng 2 giờ một tuần chiếm 13,2%.

Đặc biệt có 1 Trường hợp dành thời gian chơi nhiều nhất đến 35 giờ một tuần làsinh viên nữvà có 1 Trường hợp dành thời gian 28 giờ một tuần đều chiếm 1,3% số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ảnh hưởng của trò chơi điện tử (game) tới kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)