Một số nghiêncứu khác(12)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ảnh hưởng của trò chơi điện tử (game) tới kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế (Trang 29)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.2.2. Một số nghiêncứu khác(12)

Nghiên cứu này do các nhà khoa học thuộc Đại học Missouri phối hợp với Đại học Glasgow ở Glasgow, Scotland thực hiện.

Nghiên cứu cho thấy con gái vượt trội hơn con trai về thành tích học tập 70% trong tổng số các quốc gia được nghiên cứu bởi các nhà nghiên cứu khi bỏ qua mức độ về bình đẳng giới tính, chính trị, kinh tế và xã hội. Các nhà khoa học thuộc hai Trường Đại học kể trên đã nghiên cứu mức độ về năng lực học tập ở 1,5 triệu học sinh độ tuổi 15 từ các nơi trên thế giới từ việc sử dụng các dữ liệu được thu thập trong thời gian từ 2000-2010. Theo Giáo sư David Geary, Khoa học Tâm lý của Trường Cao đẳng Nghệ thuật và Khoa học, thuộc Đại học Missouri cho hay con gái vượt trội hơn con trai về kỹ năng đọc hiểu, toán học và khoa học. Ơng cịn cho biết thêm, điều này cũng đúng ngay cả với các quốc gia mà quyền tự do của phụ nữ bị hạn chế cực kỳ.

Nghiên cứu chỉ ra chỉ ở 3 vùng như Colombia, Costa Rica và tiểu bang Himachal Pradesh của Ấn Độ, con trai mới vượt trội hơn con gái. Còn ở Mỹ và Anh, năng lực học tập là bằng nhau. Ở các đất nước có tỉ lệ bình đẳng giới tương đối thấp như Qatar, Jordan và các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, sự chênh lệch về thành

tựu giáo dục là tương đối lớn và “phần hơn” thuộc về con gái.Các nhà nghiên cứu cũng cho hay có một ngoại lệ trên thế giới đó là trong số học sinh của các nước phát triển về kinh tế, học sinh nam vượt trội hơn so với học sinh nữ.Ngoại trừ những học sinh có thành tích cao, thì trên thế giới con trai có kết quả giáo dục đầu ra thấp hơn con gái , khơng phụ thuộc vào chỉ số bình đẳng xã hội.

Kết quả nghiên cứu cho thấy việc công nhận về bình đẳng giới khơng đủ để thu hẹp khoảng cách về năng lực học tập giữa con trai và con gái trong giáo dục toàn cầu; và khoảng cách này khơng có chiều hướng tăng lên. Mặc dù, điều quan trọng là chúng ta thúc đẩy nguyên tắc bình đẳng giới ở các Trường học, nhưng cũng cần chắc rằng chúng ta đang làm nhiều hơn để lý giải nguyên nhân tại sao những khoảng cách này, đặc biệt là trong số các bạn nam tồn tại và chúng ta có thể phát triển những chính sách nào để “lấp” khoảng cách đó” - Gijsbert Stoet, phó giáo sư Tâm lý học thuộc Đại học Glasgow cho hay.Các nhà nghiên cứu cho hay nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng đối với chính sách giáo dục. Nghiên cứu có tên “Sự khác biệt giới tính trong học vấn khơng liên quan tới sự cân bằng yếu tố chính trị, kinh tế hay giáo dục” (Sex differences in academic achievement are not related to political, economic or social equality) được xuất bản trên tạp chí Intelligence.

1.2.3. Mộ t số nghiên cứ u liên quan về ả nh hư ở ng củ a Game đế n Kế t quả họ c tậ p

Cho tới nay, nghiên cứu về các loại hình giải trí đã có rất nhiều cơng trình khác nhau và việc nghiên cứu về Game cũng khơng cịn là một vấn đề mới mẻ mang tính khái phá. Mặc dù, Game đã xuất hiện ở Việt Nam hơn chục năm trở lại đây và đã có rất nhiều bài báo, tạp chí đề cập đến vấn đề này, nhưng trên thực tế có rất ít cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng của Game đến kết quả học tập, đặc biệt trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhóm chúng tơi cũng đã có tham khảo qua một số đề tài có nội dung gần sát với nội dung đề tài của chúng tơi ở các tỉnh khác (Phân tích thực trạng chơi game của giới trẻ hiện nay tại tỉnh Đồng Tháp, Thực trạng nghiện Game online của sinh viên trên địa bàn TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai…). Tuy nhiên, kết quả của nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc phác họa thực trạng chơi game của những của những người trong độ tuổi đi học, chưa cho thấy mức độ ảnh hưởng khác nhau giữa người có chơi và khơng chơi Game.Trong khi đó, lượng người đến với Game ngày càng tăng. Điều này làm nảy sinh hang loạt các vấn đề xã hội có liên quan trong đó có cả mặt tích cực lẫn tiêu cực. Vì vậy, với những hiểu biết và khả năng của nhóm, chúng tơi muốn tập trung tìm hiểu và nghiên cứu những tác động của Game đối với kết quả học tập của sinh viên TrườngĐại học Kinh tế Huế từ đó tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các giải pháp, khuyến nghị mang tính khả thi để Game thực sự là một loại hình giải trí lành mạnh, hữu ích. Mặc khác, nhằm nâng cao chất lượng cũng như kết quả học tập của sinh viên.

1.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

1.3.2. Nộ i dung nghiên cứ u

 Thực trạng chơi game của sinh viên

 Quan điểm học tập của sinh viên

 Kết quả học tập của sinh viên

 Ảnh hưởng chơi game đến bản thân

 Kiểm định các yếu tố về chơi game ảnh hưởng đến kết quả học tập

• Kết quả học tập của sinh viên chơi game và không chơi game

• Kết quả học tập của sinh viên với thời lượng chơi game

• Kết quả học tập của sinh viên với mục đích chơi game

• Mối liên hệ giữa thời gian chơi game vói sự thay đổi của kết quả học tập

năm này so với năm trước

 Kiểm định chơi game đến các yếu tố khác

• Kiểm định giới tính ảnh hưởng đến chơi game

• Kiểm định chơi game và yếu tố nơi ở

• Kiệm định chơi game và yếu tố quan hệ tình cảm

 Rút ra kết luận

 Đưa ra giải pháp

• Đối với sinh viên

• Đối với gia đinh và nhà trường

1.3.3. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u

Phương pháp tham khảo tài liệu: bao gồm việc phân tích các cơng trình thực nghiệm, kết quả những đề tài nghiên cứu có liên quan, số liệu thống kê…phục vụ cho cuộc nghiên cứu.

Phương pháp thu thập số liệu: Bao gồm việc xin số liệu thứ cấp tại phòng Đào

tạo, Phịng Cơng tác sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế và thu thập số liệu sơ cấp thông qua việc điều tra sinh viên của Trường Đại học Kinh tế Huế.

Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu: Số liệu sau khi được thu thập, chúng tôi bắt đầu sửa dụng phần mềm SPSS 22 và Excel 2013 xử lý và tổng hợp lại và cho ra kết quả. Bao gồm các phương pháp: Thống kê mô tả, Phân tích ONEWAY ANOVA, Kiểm định Chi – Square và kiểm định Indepent Sample T - Test

Phương pháp phỏng vấn theo bảng hỏi: Được chúng tôi sử dụng để phỏng vấn trực tiếp các bạn sinh viên tại Trường Đại học Kinh tế Huế, được chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên..

 Phương pháp chọn mẫu: Nhóm chúng tơi chọn mẫu bằng phương pháp chọn mẫu theo cơng thức:

=

1 + ∗ =

3686

Trong đó: = 98: Số sinh viên cần điều tra

N = 3686: Tổng số sinh viên của 3 Khoa

: Mức sai số ngẫu nhiên. Chúng tôi chọn = 10% = 0,1.

Để đảm bảo số lương mẫu không bị thất thốt, thiếu nên chúng tơi điều tra thêm 10 mẫu là 108 mẫu. Nhưng trong q trình nhập dữ liệu, có 6 mẫu khơng đạt yêu cầu nên chúng tơi loại ra và cịn lại 102 mẫu. Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Tiến hành phát phiếu tại Trường Đại học Kinh tế Huế cho 3 Khóa học từ K48 – K50 thuộc 3 Khoa. Và số lượng mỗi Khóa K48, K49, K50 thì chúng tơi chia lần lượt theo tỷ lệ là: 40%, 40% và 20%. Vì khi so sánh kết quả học tập so với năm trước thì Khóa K50 khơng có nên tỷ lệ Nhóm chúng tơi chọn chỉ là 20%.

Bảng 2.0. Tỷ lệ sinh viên điều tra của mẫu

Khoa đang theo học

K48 K49 K50 SL (SV) CC (%) SL (SV) CC (%) SL (SV) CC (%) 1. Quản trị kinh doanh 17 16.70% 18 17.60% 9 8.80% 2. Kinh tế phát triển 16 15.70% 16 15.70% 8 7.80% 3. Hệ thống TTKT 7 6.90% 7 6.90% 4 3.90% Tổng 40 39.20% 41 40.20% 21 20.60%

CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN2.1. Tổng quan về không gian nghiên cứu(14) 2.1. Tổng quan về khơng gian nghiên cứu(14)

2.1.1. Lị ch sử hình thành, phát triể n

Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế là một trong 8 Trường đại học thành viên thuộc Đại học Huế (tên giao dịch tiếng Anh: Hue College of Economics – Hue University) được thành lập theo Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 27/9/2002 của Thủ tướng Chính Phủ trên cơ sở Khoa Kinh tế - Đại học Huế. Trường đã trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi lịch sử và có khởi nguyên từ Khoa Kinh tế Kinh tế Huế - Đại học Kinh tế Huế II Hà Bắc từ năm 1969.

Những mốc lịch sử quan trọng:

- 1969-1983: Khoa Kinh tế Kinh tế Huế - Đại học Kinh tế Huế II Hà Bắc. - 1984-1995: Khoa Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế II Huế.

- 1995-2002: Khoa Kinh tế - Đại học Huế.

- 9/2002: Trường Đại học Kinh tế trực thuộc Đại học Huế.

Trong hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Kinh tế không ngừng nâng cao chất lượng về đào tạo, nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác nhằm hướng tới mục tiêu trở thành trở thành một cơ sở đào tạo đa ngành,một trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ về lĩnh vực kinh tế và quản lý đạt chuẩn quốc gia; một số ngành đào tạo trọng điểm đạt chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và cả nước, TrườngĐHKT Huế luôn coi trọng vấn đề nâng cao chất lượng toàn diện trên tất cả các mặt hoạt động. Vị thế và uy tín của Nhà Trường đang được nâng cao. Các hoạt động của Trường, đặc biệt là đào tạo và nghiên cứu khoa học, đã bước đầu đạt được một số thành tựu cơ bản, tạo nền tảng để Trường tiếp tục phát triển theo chiều sâu.

Đáp ứng địi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao trong lĩnh vực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước. Đến nay, Trường đã được Bộ Giáo dục cho phép đào tạo ở bậc đại học 13 ngành với 17 chương trình đào tạo, trong đó có 3 chương trình liên kết với nước ngồi. Đào tạo sau đại học, hiện được Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ đào tạo 5 chuyên ngành thạc sĩ và 02 chuyên ngành tiến sĩ. Song song với việc mở rộng qui mô đào tạo, Trường đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo và đã có nhiều biện pháp nhằm đảm bảo các điều kiện về đội ngũ CBGD, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, tăng cường công tác quản lý, cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học.

Nghiên cứu khoa học, Trường ĐHKT đã và đang khẳng định được vị trí trong nước cũng như trên thế giới, trong giai đoạn 5 năm gần đây, Nhà Trường đã có nhiều đề tài nghiên cứu trong các lĩnh vực biến đổi khí hậu, kinh tế tài nguyên và môi

Trường, kinh tế Kinh tế Huế và nông thôn; kinh doanh Kinh tế Huế, quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ, tài chính cơng, quản lý giáo dục đại học ... Giai đoạn 2009 – 2013, Trường đã triển khai 01 đề tài cấp Bộ trọng điểm, 13 đề tài cấp Bộ và Tỉnh, 24 đề tài cấp Đại học Huế, 138 đề tài cấp Trường của giảng viên và 153 đề tài cấp Trường của sinh viên, 16 dự án liên kết với các tổ chức quốc tế. Trường đã thực sự trở thành một địa chỉ đáng tin cậy được các địa phương, các tổ chức và doanh nghiệp lựa chọn ký kết các hợp đồng nghiên cứu khoa học.

Hợp tác quốc tế, Nhà Trường hiện có mối quan hệ hợp tác với hơn 40 Trường đại học, viện nghiên cứu và tổ chức quốc tế. Nhiều cán bộ giảng viên của Trường là thành viên của các mạng lưới quốc tế như: Chương trình kinh tế môi Trường Đông Nam Á (EEPSEA), Hiệp hội các nhà kinh tế học tài nguyên môi Trường châu Âu (EAERE), Hiệp hội các nhà kinh tế học tài nguyên môi Trường Đông Nam Á (EAAERE), Mạng lưới nghiên cứu phát triển bền vững khu vực Mekong (SUMERNET)… Nhiều chương trình liên kết đào tạo và dự án hợp tác đã được thực hiện, qua đó góp phần quan trọng giúp Nhà Trường xây dựng và bồi dưỡng năng lực giảng dạy và nghiên cứu của đội ngũ cán bộ giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo, cải thiện cơ sở vật chất và nâng cao uy tín của Nhà Trường.

Với những thành tích đạt được qua hơn 45 năm xây dựng và phát triển Trường ĐHKT - đã được Nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng Ba năm (1997), Huân chương Lao động hạng Hai (năm 2009) và nhiều bằng khen, giấy khen, phần thưởng khác của Đảng, Nhà nước và Đại học Huế.

2.1.2. Sứ mệ nh – Tầ m nhìn – Giá trị cố t lõi:

Sứ mệnh:Sứ mệnh của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao; thực hiện nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung ứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước.

Tầm nhìn đến năm 2020:Đến năm 2020, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

trở thành một cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và cung ứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý có chất lượng, uy tín, xếp vào top 10 trong các cơ sở đào tạo kinh tế và quản lý ở Việt Nam, tiến tới xây dựng Trường trở thành Trường đại học theo định hướng nghiên cứu.

Giá trị cốt lõi:Tạo môi Trường thuận lợi để mọi người phát huy sáng tạo, phát

triển tài năng;

Mang lại cho người học môi Trường học tập, nghiên cứu tiên tiến để nâng cao kiến thức, phát triển kỹ năng, sáng kiến lập nghiệp, cạnh tranh được về việc làm và cơ hội học tập trong môi Trường quốc tế;

Đáp ứng nhu cầu xã hội về đào tạo nguồn nhân lực, trình độ cao.

2.1.3. Sơ đồ bộ máy Trư ờ ngĐHKT Huế

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy TrườngĐại học Kinh tế Huế

HỘI ĐỒNG TƯ VẤN BAN GIÁM HIỆU

CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU

• Viện Kinh tế mơi trường Việt Nam

• Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Kế tốn – Tài Chính

• Trung tâm Thơng tin – Thư viện

• Trung tâm Dịch Thuật ĐẢNG ỦY HỘI ĐỒNG TRƯỜNG CÁC TỔ CHỨC ĐỒN THỂ CÁC KHOA CHUN MƠN • Khoa Kinh tế và Phát triển

• Khoa Quản trị Kinh doanh • Khoa Hệ thống Thơng tin Kinh tế • Khoa Kinh tế chính trị • Khoa Tài Chính - Ngân hàng

• Khoa Kế tốn – Kiểm tốn

PHỊNG CHỨC NĂNG

• Phịng Tổ Chức Hành Chính

• Phịng Đào tạo Đại Học

• Phịng Đào tạo Sau Đại Học • Phịng Cơng Tác Sinh Viên • Phịng Kế hoạch Tài chính • Phịng Cơ sở Vật Chất • Phịng Khoa học, Cơng nghệ và Hợp tác Quốc tế • Phịng Kháo thí –

2.1.4. Giớ i thiệ u về 3 Khoa đư ợ c nghiên cứ u

TrườngĐHKT Huế gồm có 6 Khoa: Kinh tế & Phát triển, Quản tị kinh doanh, Hệ thống thông tin Kinh tế, Tài chính – Ngân hàng, Kế tốn – Kiểm tốn và Khoa Kinh tế chính trị.

Giới thiệu về 3 Khoa trong tổng thể nghiên cứu:

Khoa Kinh tế và Phát triển, TrườngĐại học Kinh tế Huế có truyền thống và

uy tín về đào tạo và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là Khoa duy nhất ở khu vực miền Trung đào tạo ngành Kinh tế Nông nghiệp từ bậc Đại học đến Tiến sĩ. Hơn 45 năm hình thành và phát triển đến nay, đội ngũ giảng viên của Khoa đã có 55 giảng viên cơ hữu, trong đó có 06 Phó Giáo sư, 06 Tiến sĩ và 30 thạc sĩ, và hơn 10 giảng viên thỉnh giảng là các giảng viên có trình độ và các nhà quản lý có trình độ.

Khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế, trực thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại

học Huế có tiền thân là Bộ mơn Khoa học cơ sở trực thuộc Khoa Kinh tế, Đại học Huế thành lập năm 1995 và được đổi tên nhiều lần để phù hợp với nhiệm vụ chính trị. Đổi thành Bộ mơn Thống kê Tốn Kinh tế trực thuộc Trường Đại học Kinh tế theo Quyết định số 662/QĐ – ĐHH – TCNS của Giám đốc Đại học Huế ngày 24 tháng 12 năm 2002; đổi thành Bộ môn Hệ thống Thông tin Kinh tế theo Quyết định số 521/QĐ – ĐHH – TCNS ngày 21 tháng 04 năm 2005 của Giám đốc Đại học Huế; Vào ngày 20 tháng 06 năm 2006, Khoa Hệ thống Thơng tin Kinh tế chính thức được thành lập trên cơ sở Bộ mơn Hệ thống Thông tin Kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ảnh hưởng của trò chơi điện tử (game) tới kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)