2.3.2 .Kết quảhọctậpcủasinh viên được điều tra của trường đạihọc kinh tế huế
2.4.3.6. Kiểm định oneway anova về phương tiện chơi game với kqht
Kiểm định ONEWAY ANOVA về phương tiện chơi Game và KQHT là nhóm chúng tơi tìm hiểu về có mối liên hệ giữa phương tiện chơi game đến kết quả học tập của sinh viên hay khơng.
H0:Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vềphương tiện chơi Game với KQHT
H1 :Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vềphương tiện chơi Game với KQHT
Sau khi xử lý kết quả, nhìn vào bảng Test of Homogeneity of Variances chúng tôithấy giá trị Sig = 0,45 > 0,05 điều đó có nghĩa là khơng có sự khác biệt về mức phương sai giữa hai biến trên. Nên ta sẽ nhìn vào giá trị Sig ở bảng ANOVA.
Nhìn vào bảng ANOVA thì Sig = 0,115 > 0,05 nên nhóm chúng tơi kết luận chấp
nhận giả thiết H0 và bác bỏ H1tức là Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về 2
nhân tố Loại Game và KQHT.
2.4.3.7. Kiểm định ONE WAY ANOVA giữa mục đích chơi Game với KQHT
Để biết được có sự khác biệt có mức ý nghĩa thống kê của mục đích chơi game đến kết quả học tập thì chúng tơi chọn phương pháp kiểm định ONEWAY ANOVA giữa 2 yếu tố: mục đích chơi game và kết quả học tập và đặt giả thuyết rằng:
H0:Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giữa mục đích chơi Game với KQHT
H1 :Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giữa mục đích chơi Game với KQHT
Sau khi xử lý kết quả, nhìn vào bảng Test of Homogeneity of Variancesthấy giá
trị Sig = 0,16 > 0,05 điều đó có nghĩa khơng có sự khác nhau giữa các mức phương sai trung bình giữa hai biến trên. Tiếp tục nhìn vào bảng ANOVA dưới đây.
Nhìn vào bảng ANOVA ta thấy rằng giá trị Sig = 0,79 > 0,05 nên chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0và đi tới kết luận rằng:“Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê giữa 2 nhân tố mục đích chơi game và kết quả học tập”.
2.4.3.8. Kiểm định ONEWAY ANOVA về “Lý do chơi Game” và KQHT
H0: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vềLý do chơi Game với KQHT
H1 :Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vềLý do chơi Game với KQHT
Sau khi xử lý kết quả, nhìn vào bảng Test of Homogeneity of Variances thấy
giá trị Sig = 0,228 > 0,05 điều đó có nghĩa khơng có sự khác nhau giữa các mức phương sai trung bình giữa hai biến trên. Tiếp tục nhìn vào bảng ANOVA dưới đây.
Nhìn vào bảng ANOVA ta thấy Sig = 0,602 > 0,05 chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả
thiết H0, tức là Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về 2 nhân tố Lý do chơi
Game và KQHT.
2.4.3.9. Kiểm định ONEWAY ANOVA giữa hai biến “tác động của game đến bảnthân” và KQHT thân” và KQHT
H0: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vềLý do chơi Game với KQHT
H1 :Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vềLý do chơi Game với KQHT
Sau khi xử lý, nhìn vào bảng Test of Homogeneity of Variances chúng tôi
rằngthấy giá trị Sig = 0,235 > 0,05 điều đócó nghĩa khơng có sự khác nhau giữa các mức phương sai trung bình giữa hai biến trên, tiếp tục nhìn vào bảng ANOVA dưới đây.
Nhìn vào bảng ANOVA thì Sig = 0,414 > 0,05 nên chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết
H0, tức là Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê về 2 nhân tố tác động của game
đến bản thân và KQHT.
2.4.3.10. Kiểm định Independent Sample T - test về việc “trốn học để chơi Game” đến KQHT
Kiểm định biến trốn học để chơi game tới kết quả học tập chúng tôi chọn phương pháp kiểm địnhIndependent Sample T - testvà giả thiết:
H0: Khơng có sự khác biệt có mức ý nghĩa thống kê của những sinh viên trốn học để chơi Game tới KQHT.
H1: Có sự khác biệt có mức ý nghĩa thống kê của những sinh viên trốn học để chơi Game tới KQHT.
Sau khi xử lý kết quả kiểm định, thì nhóm chúng tơi nhìn vào cột Levene's Test
for Equality of Variancesthì thấy giá trị Sig = 0,668 > 0,05 thì phương sai giữa sinh
viên có trốn học để chơi game và sinh viên không trốn học để chơi game là giống nhau.
Tiếp theo, khi nhìn vào giá trị Equal variances assumed ở cột T-test for Equality of Meansthì có giá trịSig. (2-tailed) = 0,032 < 0,05 nên có đủ cơ sở để bác bỏ
giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1.Từ đó, có thể đi đến kết luận rằng: “ Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kết quả học tập của những sinh viên trốn học để chơi Game”.
Kiể m tra tổ ng thể các yế u tố củ a việ c chơ i Game ả nh hư ở ng đế n kế t quả họ c tậ p
Tương tự ở phần Kiểm tra tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến việc chơi Game của sinh viên. Chúng tôi gộp các biến gồm: Chơi game hiện nay, Thâm niên chơi game, Loại game, Công cụ chơi, Thời gian chơi game, Thời điểm chơi, Mục đích chơi, Lý do chơi và việc trốn học để chơi game” thành biến “Các yếu tố của việc chơi game” nhằm xem coi sự liên kết giữa các biến này có chặt chẽ hay khơng. Từ đó, xét xem các yếu tố này có ảnh hưởng đến kết quả học tập là có cơ sở hay khơng? Kết quả sẽ được thể hiện dưới đây:
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .306 10 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Chơi Game hiện nay 27.2823 51.972 .000 .310 Thâm niên chơi Game 26.3468 46.931 .351 .241 Loại game bạn chơi 25.9274 49.589 .158 .285 Phương tiện bạn chơi
game 25.7177 44.054 .300 .217
Thời gian chơi game
trung bình 21.4355 14.643 .196 .476
Thời điểm chơi Game 24.4597 50.839 .086 .300 Mục đích chơi game của
bạn 26.9919 46.545 .350 .236
Lý do chơi Game 24.6855 43.707 .308 .212
Ảnh hưởng của game
Bạn có trốn học để chơi
Game khơng 26.5726 53.720 -.292 .341
(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)
CronbachÐs Alpha của thang đo là 0.306< 0,6 (giá trị CronbachÐs Alpha đạt yêu cầu) , các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát (Corrected Item-Total Correlation) trong thang đo đều nhỏ hơn 0.4. Trong đó, có hai biến đáng chú quan tâm là “Ảnh hưởng của game tới bản thân” và “Trốn học để chơi game”đều có giá trị
Corrected Item-Total Correlation ( hệ số tương quan biến tổng) đều âm.Tuy nhiên, có một biến đáng chú ý là“thời gian chơi game trung bình”khi xét trong tổng thể thì lại có mối liên hệ yếu với các biến cịn lại khi mà nếu loại bỏ biến này ra khỏi mơ hình thì hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sẽ tăng lên 0,476. Từ đó, chúng tơi lần lượt loại bỏ các biến có mức độ liên kết yếu tới mơ hình để nhằm tìm ra các biến có ảnh hưởng tốt nhất đến biến tổng. Và kết quả dưới đây sẽ thể hiện điều đó
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .650 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Phương tiện bạn chơi game 4.8413 4.200 .504 .492 Mục đích chơi game của bạn 6.0952 6.507 .405 .646 Lý do chơi Game 3.8254 3.921 .524 .465
(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)
Khi loại bỏ dần các biến trên và biến tổng chỉ còn lại ba biến gồm: “Phương tiện chơi game, mục đích chơi game và lý do chơi game” thì hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng tăng lên là 0,65 > 0,6 và khi xem vào hệ số tương quan biến tổng (Corrected
Item-Total Correlation) trong thang đo đều lớn hơn 0,4. Điều này giải thích rằng việc loại bỏ các biến rác trên là đúng và 3 biến cịn lại làm cho mơ hình biến tổng chặt chẽ hơn. Và có thể kết luận rằng: Khi xét trong tổng thể các yếu tố của việc chơi Game ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên thì có 3 yếu tố đó là: “Phương tiện, mục đích và lý do chơi Game của sinh viên”.
2.4.4. Kiể m đị nh các yế u tố củ a việ c chơ i Game ả nh hư ở ng đế n sự thay đổ i trong kế t quả họ c tậ p
2.4.4.1. Kiểm định “việc hiện nay chơi Game” với thay đổi trong kết quả học tập
Chúng tôi chọn phương pháp kiểm định Chi-Square để kiểm định hai biến định tính “việc hiện nay chơi Game” với biến “thay đổi trong kết quả học tập”
H0: Khơng có mối liên hệ giữa việc chơi game đến sự thay đổi kết quả học tập của sinh viên trường ĐHKT Huế
H1: Có mối liên hệ giữa việc chơi game đến sự thay đổi kết quả học tập của sinh viên trường ĐHKT Huế
Nhìn vào bảng ta thấy Pearson Chi-Square Tests ta thấy Sig = 0,8 > 0,05 nên hai biến trên khơng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Từ đó, chưa có cơ sở trong việc bác bỏ giả thiết H0 và chúng tôi đi đến kết luận rằng:“Khơng có mối liên hệ giữa việc chơi game đến sự thay đổi kết quả học tập của sinh viên trường ĐHKT Huế”.
2.4.4.2. Kiểm định ONEWAY ANOVA về thời lượng chơi Game với thay đổi trongkết quả học tập kết quả học tập
Để tìm hiểm xem liệu có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Thời lượng chơi game của những sinh viên chơi có Game với sự thay đổi kết quả học tập hay không? Và bắt đầu từ trường hợp này thì nhóm chúng tơi khơng kiểm định nhóm sinh viên khơng chơi vì khơng có ý nghĩa thống kê (vì các yếu tố này chỉ được khảo sát ở nhóm sinh viên có chơi Game). Chúng tơi chọn kiểm định theo phương pháp phân tích ONEWAY ANOVA giữa 2 nhân tố thời lượng chơi game và kết quả học tập. giả thiết chúng tôi đặt như sau.
H0: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời lượng chơi Game đối với thay đổi trong KQHT
H1 : Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời lượng chơi Game đối với thay
đổi trong KQHT.
Sau khi xử lý kết quả chúng tôi thấy rằng ở bảng Test of Homogeneity of Variances ta thấy giá trị Sig = 0.054 > 0.05, điều đó có nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương saigiữa hai biến trên. Nên ta sẽ nhìn vào giá trị Sig ở bảng ANOVA.
Tiếp theo, nhìn vào bảng ANOVA, ta thấy rằng giá trị Sig = 0.005 < 0,05 điều đó có nghĩa rằng đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0 và chấp nhận giả thiết H1 tức là: “Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về 2 nhân tố thời lượng chơi game và kết quả học tập”.
2.4.4.3. Kiểm định ONEWAY ANOVA về thời điểm chơi Game đối với thay đổi trong kết quả học tập
Chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích Oneway Anova để xem rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời điểm chơi Game đối với thay đổi trong KQHT và đặt giả thuyết rằng:
H0: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời lượng chơi Game đối với thay đổi trong KQHT
H1: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời lượng chơi Game đối với thay đổi trong KQHT
Sau khi xử lý kết quả chúng tôi thấy rằng ở bảng Test of Homogeneity of Variances ta thấy giá trị Sig = 0.053 > 0.05, điều đó có nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương saigiữa hai biến trên. Nên ta sẽ nhìn vào giá trị Sig ở bảng ANOVA.
Tiếp theo, nhìn vào bảng ANOVA, ta thấy rằng giá trị Sig = 0,541 > 0,05 điều đó
có nghĩa rằng chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H0,chúng tơi đi
tới kết luận là: “Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về 2 nhân tố thời điểm chơi
game và sự thay đổi trong kết quả học tập”của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế.
2.4.4.4. Kiểm định ONEWAY ANOVA giữa hai biến “thâm niên chơi Game” tới“thay đổi trong kết quả học tập” “thay đổi trong kết quả học tập”
Tương tự, Nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích Oneway Anova để xem rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời điểm chơi Game đối với thay đổi trong KQHT và đặt giả thuyết rằng:
H0: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thâm niên chơi Game đối với thay đổi trong KQHT
H1: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thâm niên chơi Game đối với thay đổi trong KQHT
Sau khi xử lý kết quả chúng tôi thấy rằng ở bảng Test of Homogeneity of Variances ta thấy giá trị Sig = 0,88 > 0.05, điều đó có nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương sai giữa hai biến trên. Nên ta sẽ nhìn vào giá trị Sig ở bảng ANOVA.
Tiếp theo, nhìn vào bảng ANOVA, ta thấy rằng giá trị Sig = 0,714 > 0,05 điều đó
tới kết luận là: “Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về 2 nhân tố thâm niên chơi
game và sự thay đổi trong kết quả học tập”của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế.
2.4.4.5. Kiểm định ONEWAY ANOVA giữa hai biến “loại Game” với thay đổi trongkết quả học tập kết quả học tập
Tương tự, Nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích Oneway Anova để xem rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về loại Game đối với thay đổi trong KQHT và đặt giả thuyết rằng:
H0: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về loại Game đối với thay đổi trong KQHT
H1: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về loại Game đối với thay đổi trong KQHT. Sau khi xử lý kết quả chúng tôi thấy rằng ở bảng Test of Homogeneity of Variances ta thấy giá trị Sig = 0,263 > 0.05, điều đó có nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương sai giữa hai biến trên. Nên ta sẽ nhìn vào giá trị Sig ở bảng ANOVA.
Tiếp theo, nhìn vào bảng ANOVA, ta thấy rằng giá trị Sig = 0,279 > 0,05 điều đó
có nghĩa rằng chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H0,chúng tơi đi
tới kết luận là: “Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về 2 nhân tố loại game và
sự thay đổi trong kết quả học tập”của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế. 2.4.4.6. Kiểm định ONEWAY ANOVA giữa hai biến công cụ chơi Game với thay đổi trong kết quả học tập
Tương tự, Nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích Oneway Anova để xem rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về công cụ chơi game đối với thay đổi trong KQHT và đặt giả thuyết rằng:
H0: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cơng cụ chơi Game đối với thay đổi trong KQHT
H1: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cơng cụ chơi Game đối với thay đổi trong KQHT.
Sau khi xử lý kết quả chúng tôi thấy rằng ở bảng Test of Homogeneity of Variances ta thấy giá trị Sig = 0,232 > 0.05, điều đó có nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương sai giữa hai biến trên. Nên ta sẽ nhìn vào giá trị Sig ở bảng ANOVA.
Tiếp theo, nhìn vào bảng ANOVA, ta thấy rằng giá trị Sig = 0,383 > 0,05 điều đó
có nghĩa rằng chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H0,chúng tôi đi
tới kết luận là: “Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về 2 nhân tố cơng cụ chơi Game
và sự thay đổi trong kết quả học tập”của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế. 2.4.4.7. Kiểm định ONE WAY ANOVA hai biến giữa mục đích chơi Game với thay đổi trong kết quả học tập
Tương tự, Nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích Oneway Anova để xem rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mục đích chơi game đối với thay đổi trong KQHT và đặt giả thuyết rằng:
H0: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mục đích chơi Game đối với thay đổi trong KQHT
H1: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mục đích chơi Game đối với thay đổi trong KQHT.
Sau khi xử lý kết quả chúng tôi thấy rằng ở bảng Test of Homogeneity of Variances ta thấy giá trị Sig = 0,133 > 0.05, điều đó có nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương sai giữa hai biến trên. Nên ta sẽ nhìn vào giá trị Sig ở bảng ANOVA.
Tiếp theo, nhìn vào bảng ANOVA, ta thấy rằng giá trị Sig = 0,729 > 0,05 điều đó
có nghĩa rằng chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H0,chúng tôi đi
tới kết luận là: “Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về 2 nhân tố mục đích chơi
Game và sự thay đổi trong kết quả học tập”của sinh viên Trường Đại học Kinh tế
Huế.
2.4.4.8. Kiểm định ONEWAY ANOVA về “Lý do chơi Game” và thay đổi trongkết quả học tập kết quả học tập
Tương tự, Nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích Oneway Anova để xem rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lý do chơi game đối với thay đổi