.Nguyên nhân chơi game

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ảnh hưởng của trò chơi điện tử (game) tới kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế (Trang 44)

Các nguyên nhân tác động đến đến kết quả học tập được Nhóm chúng tơi chia

thành 2 nhóm ngun nhân chính đó là: Lý do chơ i Gamenhóm các nguyên nhân

khác, trong nhómcác nguyên nhân khácbao gồm các yếu tố: Giới tính, tình trạng sinh sống, tình trạng quan hệ, tham gia hoạt động ngoại khóa,

Để mơ tả thực trạng chơi Game của sinh viên TrườngĐại học Kinh tế Huế, Nhóm chúng tơi phân tích dựa trên hai biến số làmục đích chơi Gamelý do chơi Gameđể tìm ra lý do chơi Game của các bạn sinh viên.

Để thống kê mục đích chơi Game của các bạn, Nhóm chúng tơi đưa ra 5 mục đích chính đó là: Giải trí, đấu giải, đam mê, khác và kết hợp nhiều mục đích.

2.3.1.4.1. Mục đích chơi Game

Nhìn vào bảng thống kê mơ tả ở trên, ta có thể dễ dàng thấy rằng trong tổng số 102 sinh viên có 25 sinh viên thuộc Trường hợpTrước nay không chơi, hiện nay khơng chơi.

Cịn lại 77 Trường hợp là trước đây đã từng chơi Game hoặc hiện nay vẫn cịn chơi. Trong đó, có 71 sinh viên trả lời rằng mục đích chơi Game của họ là đêGiải tríchiếm 92,2% tổng số sinh viên có chơi Game. Chỉ có 3 Trường hợp trả lời rằng mục đích chơi Game của họ là doĐam mêvà 3 Trường hợp làKết hợp nhiều mục đíchtương ứng cả hai đều chiếm 3,9%.

Nhóm chúng tơi muốn biết rằng liệu có sự khác biệt giữa mục đích chơi Game của Nam và Nữ hay khơng nên đã tiến hành phân tích sâu hơn, số liệu thống kê được thể hiện trong bảng dưới đây

Bảng 2.10. Mục đích chơi Game

Mục đích chơi game Nam Nữ

SL (SV) CC (%) SL (SV) CC (%) 1. Giải trí 27 81,80 44 100,00 2. Đấu giải 0 0,00 0 0,00 3. Đam mê 3 9,10 0 0,00 4. Khác 0 0,00 0 0,00 5. Kết hợp nhiều mục đích 3 9,10 0 0,00 Tổng 33 100,00 44 100,00

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Nhìn vào bảng trên, hầu hết mục đích chơi Game của sinh viên là đểgiải trí,

khi mà tỷ lệ này ở nữ là tuyệt đối 100% và ở nam là 81,8%. Giải thích cho kết quả trên chúng ta có thể xét về khái niệm và đặc tính của nó: “Giải trí là hoạt động thẩm mỹ trong thời gian rỗi, nhằm giải tỏa căng thẳng trí não, tạo sự hứng thú cho con người và là điều kiện phát triển con người một cách tồn diện về trí tuệ, thể lực và thẩm mỹ. Hoạt động giải trí nằm trong hệ thống các loại hoạt động của con người; và là hoạt động duy nhất không gắn với nhu cầu sinh học nào là hoạt động thuộc đời sống tinh thần của mỗi cá nhân như thưởng thức nghệ thuật, chơi các trị chơi, sinh hoạt tơn giáo… Đó là hoạt động thỏa mãn nhu cầu tinh thần của mỗi người.”

Điều nay giúp sinh viên có thể cân bằng giữa áp lực trong cơng việc, học tập, cuộc sống và các mối quan hệ với việc giải tỏa những căng thẳng đó.

2.3.1.4.2. Lý do chơi Game

Đi tìm ngun nhân để lí giải cho việc chơi Game chúng tơi đưa ra 6 nhóm lý do chính khiến 77 bạn sinh viên chơi Game đó là: Khơng có việc làm, Do bạn bè rủ rê, Có nhiều thời gian rảnh rỗi, Lý do Khác và do nhiều nguyên nhân kết hợp. Kết quả được thể hiện ở bảng 5 dưới đây.

Bảng 2.11. Lý do chơi Game của sinh viên

Lý do chơi Game (SV)SL (%)CC

1. Khơng có việc làm 12 15,58

2. Bạn bè rủ rê 5 6,49

3. Có nhiều thời gian rảnh rỗi 30 38,96

4. Chán học 9 11,69

5. Khác 13 16,88

6. Kết hợp nhiều nguyên nhân 8 10,39

Tổng 77 100,00

Nhìn vào Bảng 2.20 chúng ta có thể thấy rằng lý doCó nhiều thời gian rảnh rỗi

là lý do phổ biến nhất có đến 30 trên 77 sinh viên có chơi Game trả lời rằng họ chơi Game vì có nhiều thời gian rảnh rỗi chiếm 38,96% tổng số sinh viên hiện nay có chơi

Game. Nhóm lý do phổ biến thứ nhì là lý do Kháctừ đó có thể thấy rằng các nhóm lý

do mà Nhóm nghiên cứu chúng tơi đưa ra chưa đáp ứng đủ số lý do mà người được điều tra cần, có đến 13 trên 77 lựa chọn lý do này tương ứng 16,88%. Có đến 12 trong tổng số 77 sinh viên trả lời rằng lý do chơi Game của họ là do Khơng có việc làm

chiếm 15,58%.

Đặc biệt, có đến 9 trên 77 sinh viên (11,69%) trả lời lý do họ chơi Game là vì

Chán học, đây là lý do mà Nhóm chúng tơi quan tâm nhất. Đây là lý do xuất phát từ

yếu tố chủ quan và cụ thể là động cơ của người học và liên quan trực tiếp đến kết quả học tập của sinh viên.

2.3.1.5. Tỷ lệ trốn học để chơi Game của sinh viên

Mục đích trốn học của sinh viên thì đa dạng: Do ngủ quên rồi trốn, do thời tiết mưa nắng, do bận làm thêm, trốn học để đánh bài, chơi bời,… Nhưng trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ đề cập đến việc trốn học để chơi game của sinh viên TrườngĐHKT Huế. Bằng việc sử dụng cặp câu hỏi “Bạn có trốn học để chơi game không” và “Số lần bạn trốn học để chơi Game” và qua q trình xử lý thì nhóm chúng tơi đã đưa ra kết quả được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.12. Số lần trốn học để chơi Game của sinh viên

Số lần trốn học Game của sinh viên SL

(SV) CC (%) 0 54 71,05 1 19 25,00 3 1 1,32 5 1 1,32 10 1 1,32 Tổng 76 100,00

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Nhìn vào số liệu trên chúng ta có thể thấy được rằng trong số 77 sinh viên chơi game thì có 76 sinh viên trả lời về mục này. Trong đó, có 54 sinh viên trả lời rằng chưa hề trốn học để chơi game chiếm tỷ lệ rất cao 71.05% đây quả là một điều đáng mừng về ý thức học tập của sinh viên Trường ĐHKT. Bên cạnh ý thức học tập tốt thì vẫn cịn tồn tại nhiều Trường hợp có ý thức học tập kém cụ thể có đến 22 sinh viên từng trốn để chơi game chiếm tỷ lệ 29,95%. Đặc biệt, có 1 trường hợp sinh viên trốn

học đến10 lầ n/năm để chơi game đây là Trường hợp thể hiện rõ ý thức học tập thấp.

Việc trốn học đó có thể xuất phát từ ý chí chủ quan của người học như chán học, khả

năng tiếp thu kém hoặc cũng có thể là do một hay nhiều yếu tố khác bên ngoài tác động như: bạn bè rủ rê, kiến thức bài học quá nhiều, giảng viên dạy nhàm chán,….

Điều này sẽ được nhóm chúng tơi làm rõ ở mục Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kết

quả học tập.

2.3.2. Kế t quả họ c tậ p củ a sinh viên đư ợ c điề u tra củ aTrư ờ ngĐạ i họ c Kinh tế Huế

2.3.2.1. Quan điểm về việc học tập của sinh viên được điều tra của TrườngĐại học Kinh tế Huế

Tương tự việc tìm hiểu về quan điểm về việc chơi Game của sinh viên, thì việc tìm hiểu quan điểm học tập của sinh viên có tầm quan trọng hàng đầu, sẽ giúp Nhóm chúng tơi biết được sinh viên suy nghĩ như thế nào về kết quả học tập và cũng là cơ sở tiền đề để giúp quá trình thực hiện các phân tích sau có căn cứ vì: Từ quan điểm dẫn đến mục tiêu trong quá trình học tập, từ mục tiêu sẽ dẫn đến thái độ, động cơ để học tập từ đó sẽ quyết định đến kết quả.

Bảng dưới đây sẽ thể hiện rõ quan điểm về kết quả học tập của sinh viên TrườngĐại học Kinh tế Huế:

Bảng 2.13. Quan điểm học tập của sinh viên

Quan điểm về kết quả học tập SL

(SV) CC (%) 1. Điểm số là quan trọng nhất 13 12,87 2. Kiến thức là quan trọng nhất 24 23,76 3. Kỹ năng là quan trọng nhất 23 22,77 4. Thái độ là quan trọng nhất 11 10,89

5. Không quan trọng ( Kết quả thế nào cũng được ) 3 2,97

6. Khác 7 6,93

7. Hai Yếu tố trở lên 20 19,8

Tổng 101 100

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Nhìn vào bảng trên thì ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng có 101 số sinh viên có trả lời về quan điểm về việc học tập của mình. Tỷ lệ sinh viên cho rằngKiến thức là quan

trọng nhấtcao nhất khi có đến 23,76% chọn quan điểm này, tiếp theo là Kỹ năng là quan trọng nhất chiếm đến 22,77% và thấp nhất là Không quan trọng ( Kết quả thế

nào cũng được )chiếm 2,97%. Điều này cho thấy rằng vẫn có một số sinh viên khơng có định hướng rõ ràng cho việc học tập của mình, từ đó sẽ dẫn đến một số tình trạng thờ ơ, khơng quan tâm cho việc học tập.

Trong đó chỉ có 12,87% số ý kiến nói rằng kết quả học tập là quan trọng nhấtchiếm tỷ lệ khá thấp. Khi mục tiêu kết quả học tập khơng phải là chính yếu trong tổng số sinh viên thì việc nhiều bạn đạt điểm trung bình thấp cũng là điều dễ hiểu. Phạm vi của bài nghiên cứu lấy kết quả học tập theo điểm số trung bình (học lực) của sinh viên nên những kết quả như kiến thức, kỹ năng hay thái độ khơng được chúng tơi phân tích. Từ đó, có thể sẽ thiếu sót những tiêu chí định tính này và kết quả đánh giá sẽ có độ tin cậy sẽ khơng cao.

Để xem rằng liệu có sự khác biệt lớn giữa kết quả học tập giữa sinh viên có chơi và khơng chơi Game hay khơng? Nhóm chúng tơi sẽ phân tích thêm về vấn đề này.

2.3.2.2. Phương pháp học tập của sinh viên được điều tra của TrườngĐại học Kinh tế Huế

Phương pháp và địa điểm học tập của sinh viên TrườngĐHKT Huế sẽ được nhóm chúng tơi trình bày dưới đây, vì khơng đi phân tích sâu phần này nên việc trình bày sẽ được Nhóm chúng tơi tích hợp chung vào một bảng và sẽ diễn đạt đơn giản để người đọc có thể hiểu được.

Về phương pháp học tập được nhóm chúng tơi chia ra 2 Trường hợp đó là học nhóm và tự học. Học nhóm ở đây được hiểu là mỗi sinh viên học chung với các bạn trong lớp, Trường hay cùng mơn tín chỉ đăng ký.

Bảng 2.14. Phương pháp học tập của sinh viên

Phương pháp học tập của bạn SL (SV) CC (%) 1. Học nhóm 9 8,80 2. Tự học 88 86,30 3. Cả 2 5 4,90 Tổng 102 100,00

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Dễ nhận thấy rằng đa số các bạn tự học là chính khi chiếm đến 86,3% và địa điểm học tập quen thuộc làtại nhà ( trọ ) khi chiếm đến 63,7% liệu rằng việc học một mình giúp các bạn tập trung tốt hơn hay làm việc độc lập sẽ hiệu quả hơn. Việc các bạn tổ chức học nhóm với nhau là rất thấp chưa đến 10%, điều này có thể xuất phát từ thói quen học tập từ phổ thông, học tập độc lập được đề cao hơn là khả năng hợp tác làm việc nhóm. Chỉ có 5% nói rằng có lúc họ học nhóm, có lúc học một mình

2.3.2.3. Địa điểm học tập của sinh viên

Và địa điểm học tập là nơi mà các bạn thường học tập tại đó như: ở nhà - phịng trọ, ký túc xá – nhà tự học KTX, thư viện Trường ĐHKT hoặc Trung tâm học liệu Đại học Huế cũng có thể học tại phòng học của Trường hay quán cà phê hoặc cũng có thể địa điểm học tập của các bạn là khơng cố đinh có nhiều địa điểm khác nhau.

Bảng 2.15. Địa điểm học tập của sinh viên

Địa điểm học tập SL

(SV)

CC (%)

1. Tại nhà 65 63,70

2. Thư viện/Trung tâm học liệu 1 1,00

3. Quán cafe 4 3,90

4. Nhà tự học ký túc xá 6 5,90

5. Trường 2 2,00

6. Khác 2 2,00

7. Kết hợp nhiều địa điểm 22 21,60

Tổng 102 100,00

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra).

Bên cạnh địa điểm học tập quen thuộc là tại nhà ( trọ ) thì việc học tập ở nhiều địa điểm khác nhau, không cố định là khá phổ biến khi chiếm đến 21,6% có thể việc học nhiều chỗ sẽ phát huy khả sang tạo, hay nâng cao khả năng tập trung của các bạn hơn. Một điều đáng lưu ý là tỷ lệ sinh viên học tập ở thư viện Trường hay Trung tâm học liệu quá thấp chỉ chiếm 1% trong khi đây là những địa điểm có đầy đủ tài liệu học tập và cơ sở vật chất cũng như điều kiện học tập tốt hơn so với các địa cịn lại.

2.3.2.4. Phân tích kết quả học tập của sinh viên được điều tra của TrườngĐHKT Huế.

Kết quả học tập dưới đây được Nhóm chúng tơi rất quan tâm nên trước khi thu thập số liệu sơ câp ( kết quả học tập do sinh viên trả lời ), Nhóm chúng tơi đã thu thập số liệu thứ cấp ( kết quả học tập do Phịng Đào tạo TrườngĐHKT Huế cung cấp ). Sau đó, trong q trình nhập số liệu, Nhóm chúng tơi thực hiện việc đối chiếu kết quả giữa 2 nguồn số liệu và đã nhập số liệu do Phòng đào tạo của Trường cung cấp để độ tin cậy là cao nhất (để tránh Trường hợp có thể các bạn qn hoặc khơng nhớ cụ thể kết quả học tập trung bình của mình). Vì vậy, kết quả học tập này có độ chính xác rất cao.

2.3.2.4.1. Kết quả học tập năm học 2016 – 2017 của sinh viên

Để thuận tiện cho việc dễ phân tích, dễ nhìn, dễ hiểu nên Nhóm chúng tơi đã gộp biến các mức thời gian chơi Game của sinh viên TrườngĐại học Kinh tế Huế ra 5 mức gồm: Từ 1-4 giờ/tuần, từ 4-8 giờ/tuần, từ 8-12 giờ/tuần, từ 12-16 giờ/tuần và mức trên 16 giờ/tuần. Và biến điểm trung bình đã được mã hóa sau khi được Nhóm chúng tơi chia ra cũng thành 5 mức:

1. Loại xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00; 2. Loại giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59; 3. Loại khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19;

4. Loại trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49. 5. Loại yếu: Điểm trung bình chung tích lũy dưới 2,0.

Bảng 2.16. Các giá trị về KQHT của sinh viên năm học 2016 - 2017

Các giá trị Điểm trung bình năm học trước

Trường hợp Trả lời 100 Khơng trả lời 2 Trung bình 2,5168 Trung vị 2,5 Độ lệch chuẩn 0.66894 Nhỏ nhất 1.00 Lớn nhất 3.77

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Bảng trên cho thấy rằng, trong 102 sinh viên được điều tra thì có 100 sinh viên trả lời về kết quả học tập của mình. Trong đó, điểm trung bình của sinh viên Trường Đại học Kinh tế là 2,5168 ( điểm trung bình của Trường đạt mức Khá ). Tuy nhiên, có sự chênh lệch rất lớn giữa kết quả cáo nhất và kết quả thấp nhất, trong khi kết quả cao nhất là 3,77 đạt loại xuất sắcthì kết quả thấp nhất chỉ là 1,00 đạt loại yếu, độ lệch

chuẩn giữa hai giá trị này là 0,66894. Bảng dưới đây sẽ thể hiện cụ thể hơn:

Bảng 2.17. Kết quả học tập của sinh viên

Các mức điểm trung bình đã được mã hóa SL

(SV) CC (%) 1. Yếu 21 21,00 2. Trung bình 26 26,00 3. Khá 32 32,00 4. Giỏi 16 16,00 5. Xuất sắc 5 5,00 Tổng 100 100,00

Bảng trên cho thấy có 100 trong tổng số 102 sinh viên tham gia trả lời về kết quả học tập trung bình năm học 2016 – 2017 chiếm 98%. Trong đó, chỉ có 5% số sinh viên đạt kết quảXuất sắc( 3,6 – 4,00 ) nhưng có đến 21% số sinh viên đạt kết quả Yếu

(dưới 2,00). Tỷ lệ sinh viên đạtkết quả Khá nhiều nhất khi có đến 32% và đạtkết quả

Giỏiđược 16% và 26% đạt kết quả Trung bình. Với kết quả trên thì chúng ta chưa thể

kết luận được điều gì, để muốn biết ngun nhân vì sao lại có sự chênh lệch như thế thì Nhóm chúng tơi đi tìm sự khác nhau về kết quả học tập giữa những sinh viên có chơi và không chơi Game.

2.3.2.4.2. Kết quả học tập phân theo tình trạng chơi Game

Để thuận tiện cho việc so sánh, Nhóm chúng tơi chia tình trạng chơi Game từ bốn Trường hợp ở bảng 1 thống kê về việc chơi Game thành hai Trường hợp đó là: Trường hợp hiện nay có chơi có 63 sinh viên trả lời và Trường hợpHiện naykhơng

chơicó 39 sinh viên trả lời. Bảng so sánh dưới đây sẽ thể hiện điều đó:

Bảng 2.18.Các giá trị về kết quả học tập

Các giá trị thể hiện điểm trung bình của năm

học 2016 - 2017 Có chơi Khơng chơi

Số sinh viên Trả lời 62 38

Khơng trả lời 1 1

Trung bình 2.53 2.49

Độ lệch chuẩn .711 .601

Giá trị nhỏ nhất 1.00 1.05

Giá trị lớn nhất 3.77 3.57

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng trong tổng số 63 sinh viên thì chỉ có 2 sinh viên trong nhóm Có chơi khơng trả lời về kết quả học tập của mình và ở nhớm Khơng chơi thì trả lời đầy đủ.

Dễ dàng thấy rằng, điểm trung bình của nhóm Có chơi là 2,53 cao hơn mức điểm trung bình chung của mẫu nghiên cứu là 2,51 vàcao hơn điểm trung bình của nhóm Khơng chơi là 2,49. Và điểm trung bình lớn nhất là 3,77 lại thuộc về sinh viên của nhómCó chơitrong khi đó giá trị lớn nhất của nhóm khơng chơi chỉ có 3,57. Điề u này có thể giả i thích rằ ng trong nhóm Trư ờ ng hợ p có chơ i Game vẫ n có nhữ ng sinh viên họ c “Xuấ t sắ c”.

Và giá trị nhỏ nhất của nhóm Khơng chơi là 1,05 cao hơn nhiều so với điểm trung bình thấp nhất của nhóm Có chơi là 1,00. Điều này dễ hiểu rằng khi mà độ lệch chuẩn của nhóm Có chơi lớn hơn so với nhóm Khơng chơi, từ đó mức độ biến thiên

điểm trung bình của nhóm Có chơi lớn hơn và khơng đồng đều. Từ đó, cho thấ y sự cách biệ t lớ n về kế t quả họ c tậ p trong nhóm sinh viên có chơ i Game.

2.3.2.4.3. Kết quả học tập phân theo Giới tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ảnh hưởng của trò chơi điện tử (game) tới kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)