Quan điểm họctậpcủasinhviên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ảnh hưởng của trò chơi điện tử (game) tới kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế (Trang 47)

Quan điểm về kết quả học tập SL

(SV) CC (%) 1. Điểm số là quan trọng nhất 13 12,87 2. Kiến thức là quan trọng nhất 24 23,76 3. Kỹ năng là quan trọng nhất 23 22,77 4. Thái độ là quan trọng nhất 11 10,89

5. Không quan trọng ( Kết quả thế nào cũng được ) 3 2,97

6. Khác 7 6,93

7. Hai Yếu tố trở lên 20 19,8

Tổng 101 100

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Nhìn vào bảng trên thì ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng có 101 số sinh viên có trả lời về quan điểm về việc học tập của mình. Tỷ lệ sinh viên cho rằngKiến thức là quan

trọng nhấtcao nhất khi có đến 23,76% chọn quan điểm này, tiếp theo là Kỹ năng là quan trọng nhất chiếm đến 22,77% và thấp nhất là Không quan trọng ( Kết quả thế

nào cũng được )chiếm 2,97%. Điều này cho thấy rằng vẫn có một số sinh viên khơng có định hướng rõ ràng cho việc học tập của mình, từ đó sẽ dẫn đến một số tình trạng thờ ơ, khơng quan tâm cho việc học tập.

Trong đó chỉ có 12,87% số ý kiến nói rằng kết quả học tập là quan trọng nhấtchiếm tỷ lệ khá thấp. Khi mục tiêu kết quả học tập khơng phải là chính yếu trong tổng số sinh viên thì việc nhiều bạn đạt điểm trung bình thấp cũng là điều dễ hiểu. Phạm vi của bài nghiên cứu lấy kết quả học tập theo điểm số trung bình (học lực) của sinh viên nên những kết quả như kiến thức, kỹ năng hay thái độ khơng được chúng tơi phân tích. Từ đó, có thể sẽ thiếu sót những tiêu chí định tính này và kết quả đánh giá sẽ có độ tin cậy sẽ khơng cao.

Để xem rằng liệu có sự khác biệt lớn giữa kết quả học tập giữa sinh viên có chơi và khơng chơi Game hay khơng? Nhóm chúng tơi sẽ phân tích thêm về vấn đề này.

2.3.2.2. Phương pháp học tập của sinh viên được điều tra của TrườngĐại học Kinh tế Huế

Phương pháp và địa điểm học tập của sinh viên TrườngĐHKT Huế sẽ được nhóm chúng tơi trình bày dưới đây, vì khơng đi phân tích sâu phần này nên việc trình bày sẽ được Nhóm chúng tơi tích hợp chung vào một bảng và sẽ diễn đạt đơn giản để người đọc có thể hiểu được.

Về phương pháp học tập được nhóm chúng tơi chia ra 2 Trường hợp đó là học nhóm và tự học. Học nhóm ở đây được hiểu là mỗi sinh viên học chung với các bạn trong lớp, Trường hay cùng mơn tín chỉ đăng ký.

Bảng 2.14. Phương pháp học tập của sinh viên

Phương pháp học tập của bạn SL (SV) CC (%) 1. Học nhóm 9 8,80 2. Tự học 88 86,30 3. Cả 2 5 4,90 Tổng 102 100,00

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Dễ nhận thấy rằng đa số các bạn tự học là chính khi chiếm đến 86,3% và địa điểm học tập quen thuộc làtại nhà ( trọ ) khi chiếm đến 63,7% liệu rằng việc học một mình giúp các bạn tập trung tốt hơn hay làm việc độc lập sẽ hiệu quả hơn. Việc các bạn tổ chức học nhóm với nhau là rất thấp chưa đến 10%, điều này có thể xuất phát từ thói quen học tập từ phổ thơng, học tập độc lập được đề cao hơn là khả năng hợp tác làm việc nhóm. Chỉ có 5% nói rằng có lúc họ học nhóm, có lúc học một mình

2.3.2.3. Địa điểm học tập của sinh viên

Và địa điểm học tập là nơi mà các bạn thường học tập tại đó như: ở nhà - phịng trọ, ký túc xá – nhà tự học KTX, thư viện Trường ĐHKT hoặc Trung tâm học liệu Đại học Huế cũng có thể học tại phòng học của Trường hay quán cà phê hoặc cũng có thể địa điểm học tập của các bạn là khơng cố đinh có nhiều địa điểm khác nhau.

Bảng 2.15. Địa điểm học tập của sinh viên

Địa điểm học tập SL

(SV)

CC (%)

1. Tại nhà 65 63,70

2. Thư viện/Trung tâm học liệu 1 1,00

3. Quán cafe 4 3,90

4. Nhà tự học ký túc xá 6 5,90

5. Trường 2 2,00

6. Khác 2 2,00

7. Kết hợp nhiều địa điểm 22 21,60

Tổng 102 100,00

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra).

Bên cạnh địa điểm học tập quen thuộc là tại nhà ( trọ ) thì việc học tập ở nhiều địa điểm khác nhau, không cố định là khá phổ biến khi chiếm đến 21,6% có thể việc học nhiều chỗ sẽ phát huy khả sang tạo, hay nâng cao khả năng tập trung của các bạn hơn. Một điều đáng lưu ý là tỷ lệ sinh viên học tập ở thư viện Trường hay Trung tâm học liệu quá thấp chỉ chiếm 1% trong khi đây là những địa điểm có đầy đủ tài liệu học tập và cơ sở vật chất cũng như điều kiện học tập tốt hơn so với các địa cịn lại.

2.3.2.4. Phân tích kết quả học tập của sinh viên được điều tra của TrườngĐHKT Huế.

Kết quả học tập dưới đây được Nhóm chúng tơi rất quan tâm nên trước khi thu thập số liệu sơ câp ( kết quả học tập do sinh viên trả lời ), Nhóm chúng tơi đã thu thập số liệu thứ cấp ( kết quả học tập do Phòng Đào tạo TrườngĐHKT Huế cung cấp ). Sau đó, trong q trình nhập số liệu, Nhóm chúng tơi thực hiện việc đối chiếu kết quả giữa 2 nguồn số liệu và đã nhập số liệu do Phòng đào tạo của Trường cung cấp để độ tin cậy là cao nhất (để tránh Trường hợp có thể các bạn qn hoặc khơng nhớ cụ thể kết quả học tập trung bình của mình). Vì vậy, kết quả học tập này có độ chính xác rất cao.

2.3.2.4.1. Kết quả học tập năm học 2016 – 2017 của sinh viên

Để thuận tiện cho việc dễ phân tích, dễ nhìn, dễ hiểu nên Nhóm chúng tơi đã gộp biến các mức thời gian chơi Game của sinh viên TrườngĐại học Kinh tế Huế ra 5 mức gồm: Từ 1-4 giờ/tuần, từ 4-8 giờ/tuần, từ 8-12 giờ/tuần, từ 12-16 giờ/tuần và mức trên 16 giờ/tuần. Và biến điểm trung bình đã được mã hóa sau khi được Nhóm chúng tơi chia ra cũng thành 5 mức:

1. Loại xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00; 2. Loại giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59; 3. Loại khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19;

4. Loại trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49. 5. Loại yếu: Điểm trung bình chung tích lũy dưới 2,0.

Bảng 2.16. Các giá trị về KQHT của sinh viên năm học 2016 - 2017

Các giá trị Điểm trung bình năm học trước

Trường hợp Trả lời 100 Khơng trả lời 2 Trung bình 2,5168 Trung vị 2,5 Độ lệch chuẩn 0.66894 Nhỏ nhất 1.00 Lớn nhất 3.77

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Bảng trên cho thấy rằng, trong 102 sinh viên được điều tra thì có 100 sinh viên trả lời về kết quả học tập của mình. Trong đó, điểm trung bình của sinh viên Trường Đại học Kinh tế là 2,5168 ( điểm trung bình của Trường đạt mức Khá ). Tuy nhiên, có sự chênh lệch rất lớn giữa kết quả cáo nhất và kết quả thấp nhất, trong khi kết quả cao nhất là 3,77 đạt loại xuất sắcthì kết quả thấp nhất chỉ là 1,00 đạt loại yếu, độ lệch

chuẩn giữa hai giá trị này là 0,66894. Bảng dưới đây sẽ thể hiện cụ thể hơn:

Bảng 2.17. Kết quả học tập của sinh viên

Các mức điểm trung bình đã được mã hóa SL

(SV) CC (%) 1. Yếu 21 21,00 2. Trung bình 26 26,00 3. Khá 32 32,00 4. Giỏi 16 16,00 5. Xuất sắc 5 5,00 Tổng 100 100,00

Bảng trên cho thấy có 100 trong tổng số 102 sinh viên tham gia trả lời về kết quả học tập trung bình năm học 2016 – 2017 chiếm 98%. Trong đó, chỉ có 5% số sinh viên đạt kết quảXuất sắc( 3,6 – 4,00 ) nhưng có đến 21% số sinh viên đạt kết quả Yếu

(dưới 2,00). Tỷ lệ sinh viên đạtkết quả Khá nhiều nhất khi có đến 32% và đạtkết quả

Giỏiđược 16% và 26% đạt kết quả Trung bình. Với kết quả trên thì chúng ta chưa thể

kết luận được điều gì, để muốn biết ngun nhân vì sao lại có sự chênh lệch như thế thì Nhóm chúng tơi đi tìm sự khác nhau về kết quả học tập giữa những sinh viên có chơi và khơng chơi Game.

2.3.2.4.2. Kết quả học tập phân theo tình trạng chơi Game

Để thuận tiện cho việc so sánh, Nhóm chúng tơi chia tình trạng chơi Game từ bốn Trường hợp ở bảng 1 thống kê về việc chơi Game thành hai Trường hợp đó là: Trường hợp hiện nay có chơi có 63 sinh viên trả lời và Trường hợpHiện naykhơng

chơicó 39 sinh viên trả lời. Bảng so sánh dưới đây sẽ thể hiện điều đó:

Bảng 2.18.Các giá trị về kết quả học tập

Các giá trị thể hiện điểm trung bình của năm

học 2016 - 2017 Có chơi Khơng chơi

Số sinh viên Trả lời 62 38

Khơng trả lời 1 1

Trung bình 2.53 2.49

Độ lệch chuẩn .711 .601

Giá trị nhỏ nhất 1.00 1.05

Giá trị lớn nhất 3.77 3.57

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng trong tổng số 63 sinh viên thì chỉ có 2 sinh viên trong nhóm Có chơi khơng trả lời về kết quả học tập của mình và ở nhớm Khơng chơi thì trả lời đầy đủ.

Dễ dàng thấy rằng, điểm trung bình của nhóm Có chơi là 2,53 cao hơn mức điểm trung bình chung của mẫu nghiên cứu là 2,51 vàcao hơn điểm trung bình của nhóm Khơng chơi là 2,49. Và điểm trung bình lớn nhất là 3,77 lại thuộc về sinh viên của nhómCó chơitrong khi đó giá trị lớn nhất của nhóm khơng chơi chỉ có 3,57. Điề u này có thể giả i thích rằ ng trong nhóm Trư ờ ng hợ p có chơ i Game vẫ n có nhữ ng sinh viên họ c “Xuấ t sắ c”.

Và giá trị nhỏ nhất của nhóm Khơng chơi là 1,05 cao hơn nhiều so với điểm trung bình thấp nhất của nhóm Có chơi là 1,00. Điều này dễ hiểu rằng khi mà độ lệch chuẩn của nhóm Có chơi lớn hơn so với nhóm Khơng chơi, từ đó mức độ biến thiên

điểm trung bình của nhóm Có chơi lớn hơn và khơng đồng đều. Từ đó, cho thấ y sự cách biệ t lớ n về kế t quả họ c tậ p trong nhóm sinh viên có chơ i Game.

2.3.2.4.3. Kết quả học tập phân theo Giới tính

Kế t quả trung bình, cao nhấ t và thấ p nhấ t

Để trả lời cho câu hỏi liệu rằng có sự khác nhau giữa thời gian học tập trung bình của Nam và Nữ, từ đó dẫn đến kết quả học tập giữa hai giới này, Nhóm chúng tơi đã tiến hành phân tích thêm kết quả học tập phân theo Giới tính, kết quả sẽ được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.19.KQHT và thời gian học tập trung bình giữa nam và nữ

Giới tính

Thời gian học tập của bạn Kết quả học tập

Trung bình Trung

bình Cao nhất Thấp nhất

(Giờ/ngày)

1. Nam 1,61 2,31 3,77 1

2. Nữ 1,95 2,63 3,71 1,05

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Nhìn vào bảng trên ta dễ dàng thấy rằng nữ dành đến sinh viên Nữ có vẻ chăm chỉ khi dành trung bình đến 1,95 giờ/ngày cho việc học còn sinh viên Nam chỉ dành khoảng 1,61 giờ/ngày cho việc học tập của mình, việc này cũng dễ hiểu vì mỗi sinh một ngày đều có quỹ thời gian 24 giờ/ngày như nhau nên ngoài thời gian học tập trên Trường, ngủ nghỉ… nên sinh viên Nam dành thời gian cho việc chơi Game nhiều thì thời gian dành cho việc học tất nhiên sẽ ít hơn. Điều này cũng có cơ sở khi nữ thường chăm chỉ và có tính cẩn thận hơn nam trong việc học bài cũ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp hay thời gian dành cho việc ôn tập để kiểm tra cũng như thi của nữ nhiều hơn của nam. Dựa trên một nghiên cứu năm 2006, Martin Seligman và Angela Lee Duckworth nhận ra những nữ sinh trung học có khả năng tự giác kỷ luật hơn nhiều so với nam sinh cùng lứa tuổi. Điều này góp phần nhiều vào việc nâng cao điểm số của nữ sinh ở tất cả các mơn học.

Từ đó, dẫn đến điểm trung bình của sinh viên Nam đa phần thấp hơn của sinh viên Nữ. Trong khi điểm trung bình của sinh viên Nam chỉ có 2,31 thì của Nữ đến 2,63 điều này co thể do hầu hết sinh viên Nam chuẩn bị bài sơ sài, cẩu thả hay thái độ học tập của nam không đúng đắn, nghiêm túc khơng bằng nữ. Tuy nhiên, có một sự đột phá là điểm trung bình cao nhất lại thuộc về sinh viên Nam là 3,77 khi cao nhất của nữ là 3,71 và điểm trung bình thấp nhất của nam là 1,00 khi của nữ là 1,05. Điều này có thể do sinh viên nam thơng minh hơn, có khả năng tiếp thu bài cao hơn sinh viên nữ hay cũng có thể Trường hợp có điểm cao nhất lại chăm chỉ và có thái độ học tập nghiêm túc cũng hơn.

Để xem rằng có sự tăng giảm trong kết quả học tập giữa sinh viên nam và nữ hay khơng? Nếu có thì tỷ lệ đó là bao nhiêu ? Nhóm chúng tơi đã tiến hành phân tích kỹ hơn về vấn đề này, kết quả sẽ được thể hiện ở mục dưới đây.

Sự thay đổ i kế t quả họ c tậ p theo Giớ i tính

Các mức điểm chênh lệch năm học 2016 - 2017 so với năm 2015 - 2016 được nhóm chúng tơi chia theo các mức điểm dưới dưới đây theo hệ 10:

1. Thấp hơn nhiều (Dưới 2.0)

2. Thấp hơn (Từ 0.5 - 1.5)

3. Chênh lệch không đáng kể (Từ 0 - 0.5)

4. Cao hơn (Từ 0.5 - 1.5)

5. Cao hơn nhiều (Trên 2.0)

Bảng 2.20.Sự thay đổi KQHT theo giới tính

Chênh lệch KQHT năm học này so với năm trước

Nam Nữ Tổng SL (SV) CC (%) SL (SV) CC (%) SL (SV) CC (%) 1. Thấp hơn nhiều 3 10,00 1 2,00 4 5,10 2. Thấp hơn 3 10,00 2 4,10 5 6,30 3. Chênh lệch không đáng kể 5 10,00 20 40,80 25 31,60 4. Cao hơn 16 53,30 20 40,80 36 45,60

5. Cao hơn nhiều 3 10,00 6 12,20 9 11,40

Tổng 30 100,00 49 100,00 79 100,00

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Từ kết quả bảng trên cho thấy có 79 trong tổng số 102 sinh viên được tham gia điều tra có trả lời. Trong đó, có 36 sinh viên nói rằng kết quả học tập của họ năm học 2016 - 2017 cao hơn so với năm 2015 – 2016 và chiếm tỷ lệ cao nhất 45,6%. Tiếp theo, có 31,6% nói rằng kết quả học tập của họ có chênh lệch không đáng kể và có

11,4% cao hơn nhiều. Có 6,3% có kết quả học tập thấp hơn và chỉ có 5,1% làthấp hơn

nhiều(dưới 2,0 tính theo thang điểm 10).

Có sự khác nhau rõ rệt khi so sánh mức độ chênh lệch này ở mức “thấp hơn và

thấp mức thấp hơn nhiều” của nam đều là 10% trong khi tỷ lệ này ở nữ lần lượt chỉ có

2% và 4,1%. Tương tự ở mức chênh lệch khơng đáng kểở nam chỉ có 16,7% thì ở nữ

53,3% với 40,8% và ở mức cao hơn (trên 2,0) thì nữ cao hơn nam khi tỷ lệ này là 12,2% và 10%.

Liệu rằng thời gian chơi Game càng nhiều thì có dẫn đến kết quả học tập càng thấp hay không? Để trả lời cho câu hỏi này Nhóm chúng tơi quyết định phân tích tương quan, kết quả sẽ được trình bày ở phần tiếp theo.

2.3.3. Ảnh hưởng của Game đến Kết quả học tập của sinh viên được điều tra của TrườngĐHKT Huế

2.3.3.1. Tương quan giữa thời gian chơi với Kết quả học tập

Để tìm hiểu mối liên hệ giữa thời gian chơi với kết quả học tập sinh viên có mối tương quan với nhau hay khơng, Nhóm chúng tơi đã tiến hành phân tích và kết quả thu được thể hiện ở bảng sau đây:

Có 74 trong tổng số 77 sinh viên chơi Game có trả lời về vấn đề này. Trong đó, có 29 trong 74 sinh viên có thời gian chơi Game khoảng 1-4 giờ/tuần chiếm 39,2%. Tiếp theo có 25,68% chơi Game khoảng 4 - 8 giờ/tuần và 14,86% chơi từ 8 – 12 giờ/tuần. Tương tự có 13,51% chơi khoảng từ 12 – 16 giờ/tuần và cuối cùng là có 6,76% chơi trên 16 giờ mỗi tuần.

Bảng 2.21. Tương quan giữa thời gian chơi và kết quả học tập

Thời gian chơi

Điểm trung bình đã được mã hóa Tổng

Yếu Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc SL (SV) CC (%) 1. Từ 1-4 giờ/tuần 5 6 11 4 3 29 39,19 2. Từ 4-8 giờ/tuần 4 8 3 3 1 19 25,68 3. Từ 8-12 giờ/tuần 2 2 3 3 1 11 14,86 4. Từ 12-16 giờ/tuần 3 2 5 0 0 10 13,51 5. Trên 16 giờ/tuần 2 2 1 0 0 5 6,76 Tổng 16 20 23 10 5 74 100,00

(Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra)

Nhìn vào bảng khá dễ để nhận ra mối liên hệ giữa thời gian chơi với kết quả học tập. Đầu tiên, ở nhóm 5 sinh viên đạt kết quả xuất sắc thì khơng có Trường hợp nào chơi trên12 giờ/tuầncả, khi có 3 sinh viên xuất sắc ( đạt điểm trung bình từ 3,6 – 4,0 ) chỉ chơi từ 1 – 4 giờ/tuần chiếm 60%, có 1 sinh viên chơi từ 4 – 8 tuần và có 1 Trường hợp chơi từ 8 – 12 giờ/tuần.

Ở nhóm sinh viên Giỏi ( đạt điểm trung bình từ 3,2 – 3,6 ) cũng khơng hề có ai chơi trên 12 giờ/tuần khi có 4 sinh viên chỉ chơi từ 1 – 4 giờ/tuần chiếm 40%, có 3

sinh viên chơi từ 4 – 8 giờ/tuần và cũng có 3 sinh viên chơi từ 8 – 12 giờ. Ở nhóm sinh viên có kết quả học tập càng cao (Giỏi và Xuất sắc) thì thời gian dành cho việc chơi Game phải càng ít và số lượng sinh viên có xu hướng phân phối giảm dần khi thời gian chơi tăng lên.

Tiếp theo, ở nhóm 23 sinh viên có điểm Khá thì có đến 11 sinh viên chỉ chơi từ 1 – 4 giờ/tuần chiếm đến gần 48%, chỉ có 1 sinh viên chơi trên 16 giờ/tuần chỉ chiếm khoảng 4% nhưng có đến 5 sinh viên chơi từ 12 – 16 giờ/tuần hiếm hơn 17%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ảnh hưởng của trò chơi điện tử (game) tới kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế (Trang 47)