Tổng quan các cơng trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sử dụng quỹ vì người nghèo của huyện hạ hòa (Trang 34 - 39)

1.4.1 Các nghiên cứu của các tác giả nước ngồi

Với mục tiêu hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam xây dựng chiến lược tấn cơng đói nghèo tồn diện, thời gian qua có rất nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả trên thế giới và tổ chức phi chính phủ đã được thực hiện. Hầu hết các nghiên cứu này tập trung chủ yếu vào vấn đề đói nghèo, chỉ một số rất nhỏ đánh giá một chính sách hoặc một số chính sách cụ thể trong hệ thống chính sách xóa đói giảm nghèo ở nước ta.

Một nghiên cứu được coi là đầu tiên của Ngân hàng thế giới (WB) được thực hiện với quy mô và phạm vi lớn hơn với tự đề “Đánh giá đói nghèo và chiến lược 1995. Ngân hàng thế giới, Việt Nam; Đánh giá đói nghèo và chiến lược, Hà Nội.

Cơng trình nghiên cứu này bên cạnh việc đánh giá thực trạng đói nghèo của Việt Nam cịn bước đầu hệ thống hóa các giải pháp của hệ thống các chính sách đã được hoạch định và thực hiện tác động đến giảm nghèo ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, để tấn cơng đói nghèo khơng chỉ có các chính sách tăng trưởng kinh tế mà cần phải có các chính sách tác động trực tiếp đến người nghèo, trong đó các chính sách; đất đai, cơ sở hạ tầng (CSHT), giáo dục và y tế đã được đề cập đến.

Một nghiên cứu của Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cũng được tiến hành đồng thời với tựa đề “ Xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam’", 1995. Điểm nổi bật trong nghiên cứu này là đã làm rõ nguyên nhân gây ra đói nghèo ở Việt Nam và phân tích các nhóm giải pháp được thực hiện tương ứng để giải quyết các nguyên nhân của đói nghèo. Có thể nói các nghiên cứu trên đều có một điểm chung đó là đề cập đến một số chính sách liên quan trực tiếp đến XĐGN. Các nghiên cứu này đã góp phần quan trọng giúp cho Chính Phủ trong việc xây dựng chương trình XĐGN giai đoạn 1995-2000. Sau khi triển khai chính sách XĐGN (giai đoạn 1998 - 2000), với hệ thống chính sách trực tiếp tác động đến người nghèo, một loạt các nghiên cứu của các tổ chức phi Chính phủ được thực hiện với mục tiêu tiếp tục hỗ trợ Chính phủ xây dựng chính sách XĐGN trong những giai đoạn tiếp theo.

Một nghiên cứu khác về XĐGN là cơng trình “Nghèo đói và chính sách giảm nghèo

đói ở Việt Nam, kinh nghiệm từ nền kinh tế chuyển đổi của Tuan Phong Don và Hosein

Jalian, 1997. Poverty and Policy of poverty reduction in Vietnam, experience from transformation economy, Hanoi. Trong nghiên cứu này các tác giả đã tập trung phân tích, đánh giá một số chính sách giảm nghèo như; chính sách đất đai, chính sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo và chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng. Với việc nghiên cứu những hợp phần cơ bản của chính sách xóa đói gảm nghèo tại Việt Nam, các tác giả đã phác họa tương đối rõ nét về bức tranh nghèo đói cũng như hệ thống chính sách giải quyết vấn đề nghèo đói ở Việt Nam. Đồng thời, nghiên cứu đã chỉ ra được tầm quan trọng của các chính sách giảm nghèo trong công cuộc XĐGN ở Việt Nam.

Nghiên cứu với tựa đề “tấn cơng đói nghèo”, 2000 của WB được coi là nghiên cứu

đầu tiên mà trong đó điểm nổi bật là các đánh giá tác động của chính sách XĐGN trên phạm vi tồn quốc, kết quả đánh giá có ý nghĩa rất lớn vì đã chỉ ra những tác động tích cực của các chính sách cũng như những điểm bất hợp lý của hệ thống chính sách giảm nghèo. Chính những điểm bất hợp lý mà nhất là những bất hợp lý trong khâu tổ chức thực hiện đã tạo ra rào cản cho việc đạt được mục tiêu của chính sách. Đây được xem là nguồn cứ liệu quan trọng cho cơng tác hoạch định chính sách XĐGN giai đoạn 20012005 tại Việt Nam.

1.4.2 Các nghiên cứu của các tác giả trong nước

Trong giai đoạn 2006-2010, điểm khác biệt so với các giai đoạn trước đó, các nghiên cứu được triển khai theo vùng hay trên phạm vi tồn quốc được thực hiện có phần ít đi mà thay vào đó là các nghiên cứu tập trung vào những chính sách cụ thể như; đề tài NCKH cấp bộ: “Đánh giá việc thực hiện chính sách khám chữa bệnh cho người nghèo

ở miền núi phía Bắc”, 2006, của tác giả Nguyễn Thành Trung và các cộng sự đã tập

trung đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo. Nghiên cứu của Viện Chiến lược và Chính sách Y tế: “Tác động của Quỹ khám chữa bệnh cho người

nghèo đối với hộ gia đình tại hai tỉnh Hải Dương và Bắc Giang”, 2005, của tác giả

Đàm Việt Cường. Cả hai cơng trình của hai nhóm tác giả này đều có chung một nhận xét là chính sách có tác động tích cực đên người nghèo nhưng chưa thực sự cao vì nhiêu lý do liên quan đến cơ chế chính sách mà đặc biệt là q trình tổ chức triển khai thực hiện chính sách,... Bên cạnh những nghiên cứu trên, các cơ quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện chính sách XĐGN cũng đã tiến hành những đánh giá riêng lẻ từng chính sách nhưng cũng chưa làm rõ những thành tựu cũng như tồn tại trong q trình tổ chức triển khai thực hiện chính sách XĐGN của các cơ quan nhà nước, đặc biệt là chưa đánh giá được hiệu lực và chỉ ra được những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực thực thi chính sách XĐGN trên phạm vi cả nước nói chung và ở từng vùng lãnh thổ nói riêng. Phân lớn các đánh giá này mang nặng tính hành chính nhiều hơn là một nghiên cứu, do đó kết quả của nghiên cứu cũng khơng phục vụ được nhiêu cho công tác thực hiện chính sách.

Năm 2009 có một cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Hoa với tựa đề “Hồn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu của Việt Nam đến

năm 2015”, đây là một cơng trình nghiên cứu cơng phu dựa vào khung lý thuyết vê tân

cơng đói nghèo của WB và phương pháp đánh giá chính sách đói nghèo. Nghiên cứu góp phân bổ sung các vấn đề lý luận và thực tiễn vê cơng tác hoạch định chính sách XĐGN, qua đó tác giả đã tập trung đánh giá tình hình thực hiện một số chính sách XĐGN chủ yếu. Q trình phân tích và đánh giá được dựa trên các sơ liệu cập nhật nhât, đã chỉ ra mặt được mà mỗi chính sách mang lại đồng thời cũng tìm ra các vấn đề bất cập trong triên khai thực hiện chính sách, tác giả đã tiên hành đánh giá chính sách

XĐGN nhằm chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực của mỗi chính sách đến cơng cuộc giảm nghèo của Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất định hướng cũng như giải pháp hồn thiện chính sách XĐGN của Việt Nam đến năm 2015.

Cũng trong năm 2009 một nghiên cứu luận án tiến sĩ của tác giả Lê Văn Bình với đề tài “Quản lý nhà nước về xóa đói giảm nghèo vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung

bộ trong giai đoạn hiện nay”, nghiên cứu đã hệ thơng hóa lý luận và kinh nghiệm thực

tiễn của Việt Nam và khu vực Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ trong việc giải quyết đói nghèo từ đó tạo ra cơ sở lý luận để đổi mới công tác quản lý nhà nước về XĐGN nói chung đặc biệt là khu vực Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ. Từ nghiên cứu của mình tác giả đã đưa ra những ý kiến nhận xét về việc giải quyết, xử lý thực trạng nghèo đói khu vực Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ, những điểm mạnh, điểm yếu của chính sách, trong tổ chức bộ máy quản lý và quy trình vận hành nhằm thực hiện mục tiêu XĐGN.

Có thể thấy đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về cơng tác xóa đói giảm nghèo, các cơng trình trước chủ yếu nghiên cứu về chính sách xóa đói giảm nghèo, thực trạng đói nghèo, thực hiện đề án quốc gia về xóa đói giảm nghèo... nhưng chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn diện, có hệ thống về cơng tác xóa đói, giảm nghèo, quản lý quỹ vì người nghèo, ngay cả nghiên cứu về sử dụng các nguồn vốn của Nhà nước về xố đói, giảm nghèo ở huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ. Chính vì vậy việc nghiên cứu cơng tác quản lý quỹ vì người nghèo ở huyện Hạ Hòa là hết sức cần thiết.

Kết luận chương 1

Đói nghèo là một trong những lực cản đối với quá trình phát triển KT-XH. Tùy theo quan điểm phát triển KT-XH và chủ trương XĐGN ở mỗi quốc gia mà các chính phủ sẽ có những cách thức thực hiện cơng cuộc XĐGN riêng của mình. Xu hướng của các nước hiện nay là phát triển KT-XH theo hướng bền vững. Chính sách XĐGN là một trong những bộ phận cấu thành quan trọng của phát triển KT-XH nhằm khắc phục những tác động tiêu cực của đói nghèo đến quá trình phát triển KT-XH. Để thực hiện

tốt chính sách XĐGN thì cơng tác quản lý Quỹ vì người nghèo phải được đặt lên hàng đầu trong thời gian sắp tới.

Nội dung của chương 1 đã tập trung khái quát những vấn đề cơ bản mang tính lý luận về cơng tác quản lý Quỹ vì người nghèo như: vai trị của quỹ, nguyên tắc sử dụng quỹ, các công cụ để quản lý quỹ và nội dung quản lý Quỹ vì người nghèo. Trong chương này luận văn cũng đã nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm của một số địa phương trong cơng tác quản lý Quỹ vì người nghèo đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm cho huyện Hạ Hịa trong cơng cuộc XĐGN sắp tới. Đồng thời một số các cơng trình nghiên cứ khoa học có nội dung liên quan đến cơng tác xóa đói, giảm nghèo đã được đưa ra.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG QUĨ VÌ NGƯỜI NGHÈO

CỦA HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sử dụng quỹ vì người nghèo của huyện hạ hòa (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)