.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Hạ Hòa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sử dụng quỹ vì người nghèo của huyện hạ hòa (Trang 42 - 45)

giai đoạn 2016 - 2018

ĐVT: ha

STT Chỉ tiêu Giai đoạn 2016 - 2018

2016 2017 2018

1 2 3 4 5

Tổng diện tích tự nhiên 34.014,51 34.026,51 34.026,51

I Đất nông nghiệp 13.056,35 12.667,22 12.641,75

1.1 Đất cây lâu năm 7.080,61 6.746,73 6.738,78

1.2 Đất cây hàng năm 5.975,74 5.920,49 5.902,97 II Đất lâm nghiệp 13.152,54 13.784,00 13.779,48 2.1 Đất rừng sản xuất 10.313,32 10.932,56 10.879,69 2.2 Đất rừng phòng hộ 2.200,22 2.200,44 2.229,79 2.3 Đất rừng đặc dụng 639,00 651,00 670,00 III Đất ở 659,65 703,67 708,93 IV Đất chuyên dùng 2.964,12 3.040,78 3.068,54

STT Chỉ tiêu Giai đoạn 2016 - 2018

2016 2017 2018

V Đất chưa sử dụng 3.120,57 2.755,22 2.755,20

VI Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.061,28 1.075,62 1.072,61

VII Một số chỉ tiêu bình quân

7.1 Đất NN/hộ NN (ha/hộ) 0,528 0,519 0,527

7.2 Đất NN/khẩu NN (ha/người) 0,118 0,116 0,111

(Nguồn: Phòng Tài ngun và mơi trường huyện Hạ Hịa, năm 2018)

Trong tổng số 13.779,48 ha đất lâm nghiệp của tồn huyện năm 2018 có 1.000 ha cây ăn quả các loại (chủ yếu là vải thiều, nhãn, hồng nhân hậu và xoài) năm 2009 - 2011 toàn huyện đã trồng mới 200 cây ăn quả theo chương trình 05 triệu ha rừng của cả nước. Diện tích đất chưa sử dụng đã giảm từ 3.120,57 ha năm 2016 xuống còn 2.755,20 ha năm 2018 do các địa phương đã mạnh dạn cho các hộ dân đấu thầu phát triển kinh tế trang trại. Vì vậy chính quyền và nhân dân tồn huyện phải có kế hoạch đầu tư, khai thác số diện tích trên đưa vào sử dụng tạo đà thúc đẩy nền kinh tế của huyện ngày càng phát triển.

Qua một số chỉ tiêu bình quân cho thấy: đất nông nghiệp/hộ nông nghiệp ngày càng giảm, trung bình hàng năm giảm 5,25%; đất nông nghiệp/khẩu nông nghiệp ngày càng giảm, trung bình hàng năm giảm 1,15 %. Với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - Du lịch, Dịch vụ - Nông nghiệp (thay cho cơ cấu thời kỳ trước: Nông nghiệp - Dịch vụ, Du lịch - Cơng nghiệp) thì đây là tín hiệu tốt phát triển kinh tế - xã hội và cũng là thách thức lớn đối với sản xuất nơng nghiệp của địa phương.

2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động

Lao động là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế của từng vùng cũng như của từng quốc gia. Đối với một huyện miền núi như Hạ Hòa, việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu địi hỏi của thị trường lao động như hiện nay là một việc rất khó khăn. Vì vậy, với thực lực hiện có Hạ Hịa cần nghiên cứu đào tạo lao động cơ bản phục vụ các khu cơng nghiệp trên địa bàn. Tình hình dân số, lao động của Hạ Hịa trong 3 năm từ 2016 - 2018 được thể hiện qua bảng 2.2.

Bảng 2.2 cho chúng ta thấy, Hạ Hịa có 25.104 hộ với 110.979 nhân khẩu, trung bình một hộ có 4,42 nhân khẩu; trong đó số nhân khẩu sản xuất nông nghiệp chiếm 90,01%. Tồn huyện có 53.333 lao động trong đó, lao động nơng nghiệp chiếm đa số với 89,61%, lao động phi nông nghiệp chiếm 10,39%. Số lao động nông nghiệp trong những lúc nông nhàn thường phải đi làm th trong khi các nhà máy, xí nghiệp đóng trên địa bàn của huyện vẫn phải sử dụng một số cơng nhân khơng có hộ khẩu thường trú tại huyện. Để đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của các doanh nghiệp, huyện phải có kế hoạch đào tạo công nhân, thợ lành nghề đáp ứng kịp thời công cuộc CNH-HĐH, nâng cao thu nhập ổn định đời sống cho người dân

Qua các chỉ tiêu bình quân cho chúng ta thấy, số khẩu bình quân/hộ và tỷ lệ sinh cịn khá cao. Nhìn chung, tỷ lệ sinh của huyện có giảm qua 3 năm, tuy nhiên cơng tác kế hoạch hố gia đình của huyện cần phát huy hơn nữa nhằm giảm tỷ lệ số hộ sinh con thứ 3 góp phần ổn định đời sống của nhân dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sử dụng quỹ vì người nghèo của huyện hạ hòa (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)