1 .Nội dung, đặc điểm của khoản mục và những lỗi cĩ thể xảy ra trong khoản mục
2.1.3.5 .Dịch vụ đào tạo và huấn luyện
2.4 Kiểm tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, phải thu khách hàng và thuế
2.4.2 Tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ
Mục tiêu: Thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro để thu thập sự hiểu biết về đơn vị và mơi trường hoạt động bao gồm kiểm sốt nội bộ, sự đầy đủ trong việc nhận biết và đánh giá rủi ro về sai sĩt trọng yếu.
Các thủ tục: Cân nhắc từng yếu tố và ghi nhận kết quả của các trao đổi trong cột Ghi chú/nhận xét. Khi câu trả lời cho thấy cĩ rủi ro về sai sĩt, cân nhắc các kiểm tra bổ sung và ghi chép các kiểm tra này như là một phần của chiến lược và kế hoạch kiểm tốn. Tham chiếu đến WP khi các trao đổi / kiểm tra bổ sung được thực hiện.
Câu hỏi Yes /
No
Ghi chú/nhận xét
1.Các vấn đề chung
1.1 Các chính sách kế tốn cĩ phù hợp với hoạt động kinh doanh của đơn vị và phù hợp với các doanh nghiệp hoạt động trong cùng ngành nghề và chuẩn mực kế tốn khơng?
Yes
1.2 Thu thập sự hiểu biết về mục tiêu và chiến
lược hoạt động kinh doanh của đơn vị và các
rủi ro kinh doanh liên quan cĩ thể đưa đến các sai sĩt trọng yếu
Mục tiêu: Doanh thu và lợi nhuận trước thuế vượt kế hoạch.
Rủi ro: doanh thu ghi nhận cao hơn thực tế và
chi phí ghi nhận chưa đầy đủ
1.2.1 Cĩ sự phát triển của ngành cơng nghiệp? N/A 1.2.2 Đơn vị cĩ kinh doanh sản phẩm/dịch vụ mới khơng?
No
1.2.3 Đơn vị cĩ mở rộng hoạt động kinh doanh khơng?
No
1.2.4 Cĩ các yêu cầu phát sinh từ các qui định mới khơng?
No
1.2.5 Cĩ các yêu cầu về tài chính hiện tại và sắp tới khơng?
No Năm 2010, trong phạm vi cĩ liên quan, Cơng ty áp dụng các qui định tại
Thơng tư số
244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế tốn doanh nghiệp.
Ngồi ra, ngày 06 tháng 11 năm 2009 Bộ Tài chính đã ban hành Thơng tư số 210/2009/TT-BTC hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế về trình bày BCTC và thuyết minh thơng tin đối với cơng cụ tài
chính. Các yêu cầu của Thơng tư này sẽ được áp dụng trong việc lập và trình bày BCTC từ năm 2011 trở đi.
1.2.6 Đơn vị cĩ áp dụng cơng nghệ thơng tin khơng?
Yes
1.3 Xem xét các tình huống cĩ thể chỉ ra cĩ rủi ro về các sai sĩt trọng yếu
1.3.1 Đơn vị cĩ hoạt động trong những vùng khơng ổn định về kinh tế khơng?
No
1.3.2 Đơn vị cĩ hoạt động trong mơi trường cĩ mức độ cao về các qui định phức tạp khơng?
No
1.3.3 Đơn vị cĩ vấn đề về khả năng hoạt động kinh doanh liên tục và khả năng thanh tốn khơng?
No
1.3.4 Đơn vị cĩ bị các hạn chế về vốn và các khoản tín dụng khơng?
No
1.3.5 Đơn vị cĩ mở rộng kinh doanh sang các địa điểm mới khơng?
No
1.3.6 Đơn vị cĩ các giao dịch quan trọng với các bên liên quan khơng?
Yes
1.3.7 Đơn vị cĩ bị thiếu nhân sự cĩ kỹ năng kế tốn và tài chính phù hợp khơng
No
1.3.8 Đơn vị cĩ sự thay đổi về nhân sự chủ chốt khơng?
No
1.3.9 Cĩ các điều chỉnh quan trọng trong năm trước khơng?
No
vào cuối kỳ kế tốn khơng?
1.3.11 Đơn vị cĩ các nghiệp vụ mà việc ước tính số tiền liên quan đến các yếu tố khơng chắc chắn khơng?
No
1.3.12 Đơn vị cĩ các kiện tụng chưa được giải quyết và các khoản nợ tiềm tàng khơng?
No
2 Các bộ phận của kiểm sốt nội bộ
2.1 Mơi trường kiểm sốt
2.1.1 Truyền thống và việc thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức
Đơn vị cĩ quy định về giá trị đạo đức và các giá trị này cĩ được thơng tin đến các bộ phận khơng?
No Khơng cĩ qui định cụ thể
Đơn vị cĩ quy định để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc về tính chính trực và giá trị đạo đức khơng?
Các sai phạm về tính chính trực và giá trị đạo đức cĩ được xử lý khơng? Cách thức xử lý cĩ được quy định rõ và áp dụng đúng đắn khơng?
No Khơng cĩ sai phạm
2.1.2 Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên
No Khơng cĩ cam kết cụ thể
Các nhà quản lý cĩ danh tiếng hoặc cĩ bằng chứng về năng lực của họ khơng?
Đơn vị thường cĩ xu hướng thuê nhân viên cĩ năng lực nhất khơng?
Đơn vị cĩ xử lý các nhân viên khơng cĩ năng lực khơng?
lãnh đạo
Ban lãnh đạo đơn vị cĩ xem trọng hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng?
Ban lãnh đạo đơn vị cĩ phương pháp tiếp cận đối với rủi ro khơng?
Khơng cĩ phương pháp cụ thể
Mơ tả phương pháp tiếp cận của họ đối với rủi ro.
Thu nhập của Ban lãnh đạo đơn vị cĩ dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh khơng?
Cĩ
Cĩ sự tham gia của Ban lãnh đạo đơn vị vào quá trình lập BCTC khơng?
Khơng cĩ
2.1.4 Cấu trúc tổ chức
Cơ cấu tổ chức cĩ phù hợp với quy mơ, hoạt động kinh doanh và vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị khơng?
Yes Phù hợp
Cấu trúc của đơn vị cĩ khác biệt với các doanh nghiệp cĩ qui mơ tương tự của ngành khơng?
No Khơng cĩ sự khác biệt
2.1.5 Phân định quyền hạn và trách nhiệm Đơn vị cĩ các chính sách và thủ tục cho việc uỷ quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp khơng?
Theo sự phân quyền của Giám đốc cơng ty
Đơn vị cĩ sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với những hoạt động được phân quyền cho nhân viên khơng?
Yes
Nhân viên của đơn vị cĩ hiểu rõ nhiệm vụ của mình hay khơng?
Yes Cơ cấu tổ chức rõ ràng. Cơng việc của các vị trí cụ thể. Khơng cĩ áp lực cơng việc lớn.
Những người thực hiện cơng tác giám sát cĩ đủ thời gian để thực hiện cơng việc giám sát của mình khơng?
Yes
Sự bất kiêm nhiệm cĩ được thực hiện phù hợp trong đơn vị khơng? (VD như sự tách biệt vị trí kế tốn và cơng việc mua sắm tài sản
Yes Cĩ thực hiện phù hợp
2.1.6 Chính sách nhân sự và thực tế về quản lý nhân sự:
Đơn vị cĩ chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt và sa thải nhân viên khơng?
Khơng cĩ
Các chính sách này cĩ được xem xét và cập nhật thường xuyên khơng?
Các chính sách này cĩ được truyền đạt đến mọi nhân viên của đơn vị khơng?
Những nhân viên mới cĩ nhận thức được trách nhiệm của họ cũng như sự kỳ vọng của Ban lãnh đạo khơng?
Kết quả cơng việc của mỗi nhân viên cĩ được xem xét và đánh giá định kỳ khơng?
2.2 Đánh giá rủi ro
Xem xét quá trình đánh giá rủi ro trong việc lập BCTC
Lợi nhuận trước thuế tăng mạnh, cĩ khả năng doanh thu ghi nhận cao hơn thực tế, chi phí ghi nhận chưa đầy đủ
2.2.1 Ban lãnh đạo đơn vị cĩ xác định rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC khơng?
2.2.2 Ban lãnh đạo đơn vị cĩ ước tính ảnh hưởng về mặt tài chính của các rủi ro kinh doanh khơng?
N/A
2.2.3 Ban lãnh đạo đơn vị cĩ đánh giá khả năng xảy ra rủi ro kinh doanh khơng?
N/A
2.2.4 Mơ tả việc giải quyết các rủi ro kinh doanh được phát hiện.
2.3 Thơng tin và sự truyền đạt Cập nhật các thơng tin tương đối kịp thời
2.3.1 Tính thích hợp của thơng tin
Ban lãnh đạo đơn vị cĩ nhận được các BCTC và báo cáo về tình hình hoạt động định kỳ khơng?
Yes
Ban lãnh đạo đơn vị cĩ tin rằng mức độ chi tiết trong các báo cáo này là phù hợp khơng?
Yes
Thơng tin cĩ được cung cấp đúng thời điểm để cho phép cĩ sự giám sát hiệu quả về các hoạt động và các giao dịch khơng?
Yes
Ban lãnh đạo đơn vị cĩ giám sát thường xuyên chất lượng thơng tin được báo cáo bởi việc xem xét sự phù hợp về nội dung, thời điểm và tính chính xác khơng?
Yes
2.3.2 Các truyền đạt hiệu quả trong nội bộ Đơn vị cĩ thiết lập các kênh cho nhân viên thơng báo/báo cáo các hành động đáng ngờ khơng?
Các nhân viên cĩ thể thơng báo lên cấp trên qua người khác khơng phải lãnh đạo trực tiếp khơng?
Các nhân viên cĩ hiểu rõ các loại vấn đề nên được báo cáo cho Ban lãnh đạo khơng?
Yes
Cơng việc cụ thể của các nhân viên cĩ được truyền đạt một cách rõ ràng và họ hiểu các khía cạnh của hệ thống kiểm sốt nội bộ cũng như cơng việc của họ trong hệ thống kiểm sốt khơng?
Yes
Các hành vi được chấp nhận và khơng được chấp nhận cũng như hậu quả của các hành vi khơng đúng cĩ được truyền đạt rõ ràng đến tất cả nhân viên khơng?
Yes
Ban lãnh đạo đơn vị cĩ tiếp thu các đề xuất mang tính xây dựng khơng?
2.3.3 Các truyền đạt hiệu quả đối với bên ngồi Đơn vị cĩ thơng báo cho bên ngồi (VD các nhà cung cấp) về các chuẩn mực đạo đức của mình và các hành động khơng phù hợp (như gửi hố đơn khơng đúng, lại quả, các khoản thanh tốn khơng đúng khác) sẽ khơng được chấp nhận khơng?
Các ý kiến phàn nàn nhận được từ bên ngồi (nhà cung cấp, khách hàng) cĩ được xem xét ở một cấp độ quản lý phù hợp khơng?
2.4 Giám sát các hoạt động kiểm sốt
Thu thập và ghi chép hiểu biết về việc làm thế nào đơn vị giám sát kiểm sốt nội bộ đối với BCTC, bao gồm cả các hoạt động kiểm sốt cĩ liên quan đến việc kiểm tốn, và làm thế nào việc sửa chữa được thực hiện
Khơng cĩ các kế hoạch cụ thể
2.4.1 Giám sát thường xuyên và định kỳ:
Việc giám sát thường xuyên cĩ được xây dựng trong các hoạt động của đơn vị khơng?
Đơn vị cĩ chính sách xem xét lại hệ thống kiểm sốt nội bộ định kỳ và đánh giá tính hiệu quả của hệ thống khơng?
Đơn vị cĩ duy trì bộ phận kiểm tốn nội bộ phù hợp khơng?
Các nhân viên của Bộ phận kiểm tốn nội bộ cĩ đủ kinh nghiệm chuyên mơn và được đào tạo đúng đắn khơng?
Bộ phận kiểm tốn nội bộ cĩ duy trì hồ sơ đầy đủ về hệ thống kiểm sốt nội bộ và kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị khơng?
Bộ phận kiểm tốn nội bộ cĩ quyền tiếp cận sổ sách, chứng từ kế tốn và phạm vi hoạt động của họ khơng bị hạn chế?
2.4.2 Báo cáo các thiếu sĩt của hệ thống kiểm sốt nội bộ:
Đơn vị cĩ các chính sách, thủ tục để đảm bảo thực hiện kịp thời các biện pháp sửa chữa đối với các thiếu sĩt của hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng?
Ban lãnh đạo đơn vị cĩ xem xét các ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống kiểm sốt nội bộ đưa ra bởi KTV độc lập hoặc KTV nội bộ và thực hiện các đề xuất đĩ khơng?
Bộ phận kiểm tốn nội bộ cĩ gửi báo cáo phát hiện các thiếu sĩt của hệ thống kiểm sốt nội bộ
lên HĐQT hoặc Ban kiểm sốt kịp thời khơng? Bộ phận kiểm tốn nội bộ cĩ theo dõi các biện pháp sửa chữa của Ban lãnh đạo đơn vị khơng?
Yes
Bộ phận kiểm tốn nội bộ cĩ được quyền tiếp cận trực tiếp HĐQT hoặc Ban kiểm sốt để thơng báo hay báo cáo tình hình khơng?
Yes
→ Hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị khá tốt nên KTV đánh giá rủi ro kiểm sốt là mức M ( medium).
2.4.3 Tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ - Bán hàng, phải thu và thu tiền
Mục tiêu:Tìm hiểu qui trình kiểm sốt và đánh giá tính hiệu quả của kiểm sốt nội bộ đối với việc bán hàng, ghi nhận nợ phải thu và thu tiền cũng như đưa ra các đề xuất để hoàn thiện nếu cĩ thể.
Các đặc điểm chung: Các sản phẩm và dịch vụ chính
Siêu thị tự chọn và các dịch vụ phụ trợ….
Cơ cấu các loại sản phẩm và dịch vụ trong tổng doanh thu Siêu thị tự chọn và các dịch vụ phụ trợ…. Cách thức bán hàng (Bán buơn, bán lẻ) Bán lẻ Thị trường, thị phần và hệ thống phân phối của các sản phẩm và dịch vụ (quan trọng): Hỏi giám đốc kinh doanh là chính xác nhất
Thị trường bán hàng của Cơng ty hầu như là thị trường trong nước, Cơng ty bán hàng chủ yếu là bán lẻ và một số ít các khách hàng doanh nghiệp. Thị phẩn của cơng ty hiện nay chiếm khoảng 30% thi trường bán lẻ tại Việt Nam.
Đối thủ cạnh tranh chính Cơng ty chịu nhiều sự cạnh tranh của các siêu thị khác như là: Maximart, Big C, …...
Loại khách hàng chủ yếu Khách lẻ Quy trình xét duyệt
khách hàng
Đối với khách hàng lẻ: thanh tốn tiền ngay, đơn vị bán hàng cho mọi đối tượng khách hàng với mục tiêu “Saigon Co.op luơn thỏa mãn khách hàng và hướng đến sự hoàn hảo”(Thơng qua hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001: 2008).
Đối với khách hàng bán chịu là cơng ty, doanh nghiệp: Khi muốn bán hàng trả chậm cho khách hàng đơn vị sẽ báo cho liên hiệp. Liên Hiệp đồng ý sẽ cấp mã khách hàng cho khách hàng đĩ và đơn vị tiến hành lập hợp đồng bán hàng hĩa, biên bản thỏa thuận mua bán hàng hĩa và khách hàng phải thanh tốn tiền bán trả chậm trong vịng 15 ngày, nếu đến hạn thanh tốn mà khách hàng chưa trả tiền thì cơng ty sẽ chấm dứt việc cung cấp hàng hĩa lần tiếp theo.
Tính thời vụ của hàng hĩa và dịch vụ
Sản lượng hàng bán tăng vào các dịp lễ, tết đặc biệt là tết âm lịch.
Chính sách giá bán Giá cả được liên hiệp quyết định và cập nhật liên tục thơng qua hệ thống MMS.
Điều khoản thanh tốn Đối với khách lẻ: thanh tốn tiền ngay tại quầy.
Đối với khách hàng là doanh nghiệp, thỏa thuận theo hợp đồng: khách hàng phải thanh tốn bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản ngay sau khi nhận được đầy đủ hàng hĩa và hĩa đơn tài chính. Nếu thanh tốn trễ, thì cơng ty cĩ quyền tạm ngưng bán hàng mà khơng cần báo trước. Hạn mức tín được xác định trên cơ sở sản lượng tiêu thụ và lịch sử trả nợ của khách hàng. Thời hạn tín dụng chậm nhất 15 ngày.
giảm giá và khuyến mại cho khách hàng thành viên Co.op Mart và Vip dựa trên điểm tích lũy.
Đối với chương trình “Trân Trọng cảm ơn
khách hàng – Lấy thưởng sớm, nhận quà sớm”: Khách hàng thành viên Co.opMart và VIP
cĩ tích lũy điểm khi mua sắm tại Co.opMart nơi mình đăng ký sinh hoạt được tham gia chương trình này. Chương trình bao gồm việc được nhận CKTM quy đổi từ điểm tích lũy và một phần quà trị giá 10.000đ. Tất cả các khách hàng thành viên Co.opmart và VIP được nhận tin nhắn SMS và Email thơng tin về chương trình gồm các điều kiện nhân CKTM
Chương trình “Trân trọng cảm ơn khách hàng
– CKTM về tận tay”: Đối với khách hàng chương cĩ dịp nhận CKTM tại Co.opMart đăng ký sinh hoạt trong thời gian CKTM thì mỗi Co.opMart lập một đội nhân viên phát phiếu CKTM đến tận nhà các khách hàng này.
- Đối với trường hợp số tiền CKTM dưới 200.000đ cĩ thể phát vắng mặt chủ thẻ nhưng phải cĩ chữ ký của người nhà.
- Đối với trường hợp số tiền CKTM trên 200.000đ phải phát đúng chủ thẻ.
Nhân viên kế tốn lập phiếu CKTM và yêu cầu khách hàng ký nhận
Chính sách khuyến mãi:
Liên hiệp HTX TP Hồ Chí Minh sẽ ký biên bản thỏa thuận với các cơng ty phân phối hàng về chương trình
khuyến mãi. Biên bản ghi rõ các điều kiện, cơ cấu chương trình, giải thưởng, quyền lợi và nghĩ vụ của hai bên. Và thực hiện cho toàn hệ thống Co.opMart.
Khuyến mãi bằng sản phẩm của cơng ty hoặc các hàng