1 .Nội dung, đặc điểm của khoản mục và những lỗi cĩ thể xảy ra trong khoản mục
2.1.3.5 .Dịch vụ đào tạo và huấn luyện
2.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm tốn
Đây là giai đoạn quan trọng nhất của cuộc kiểm tốn. Giai đoạn này cơng ty thường chia ra làm hai đợt kiểm tốn: kiểm tốn sơ bộ 9 tháng đầu năm thường bắt đầu từ tháng 10 và kiểm tốn kết thúc năm thường bắt đầu từ tháng 1 của năm tài chính tiếp theo.
Giai đoạn này phải đảm bảo:
Thực hiện kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ và kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư các tài khoản
Đánh giá các giả định quan trọng được sử dụng.
Nhận biết các bên liên quan và thu thập bằng chứng kiểm tốn liên quan đến các nghiệp vụ với bên liên quan.
Lưu giữ bằng chứng về các thủ tục kiểm tốn đã được thực hiện cũng như kết quả và kết luận từ những bằng chứng kiểm tốn thu thập được.
Khi thực hiện kiểm tốn, nhĩm trưởng cĩ trách nhiệm phân cơng cơng việc và kiểm sốt cơng việc của các thành viên trong nhĩm để đảm bảo hoàn tất cơng việc phù hợp kế hoạch, tuân thủ đúng Chuẩn mực va và qui định của cơng ty. Qua cơng việc nhĩm trưởng sẽ hướng dẫn đào tạo trợ lý KTV. Các KTV và các trợ lý kiểm tốn thực hiện cơng việc được giao và nhanh chĩng báo cáo với nhĩm
Thu thập thơng tin về các bộ phận và phác thảo về chương trình kiểm tốn Đối chiếu lại với kế hoạch kiểm tốn xem
cĩ thích hợp hay khơng? Lựa chọn phương hướng kiểm tốn Đánh giá xem lựa chọn cĩ thích đáng hay
khơng? Lập chương trình kiểm tốn Khơng Tham khảo ý kiến đơn vị và cấp trên Khơng
trưởng nếu cĩ vấn đề xảy ra hoặc cĩ sự khơng nhất quán.Khi cĩ bất kỳ vấn đề phát sinh nào về kỹ thuật, quản lý, nhân sự…, nhĩm trưởng sẽ báo cáo với các Manager và sẽ thực hiện các thay đổi về kế hoạch và chương trình kiểm tốn phù hợp. Nhĩm trưởng phải đảm bảo tất cả các kết luận đưa ra phù hợp với cơng việc thực hiện và các bằng chứng kiểm tốn đã thu thập.
Trong giai đoạn này KTV thực hiện các thủ tục kiểm tốn trong chương trình kiểm tốn, ghi chép các đặc điểm ghi chú cho từng khoản mục, ghi chép tính tốn cỡ mẫu trong giấy tờ làm việc (work paper) kiểm tra chi tiết cĩ chọn mẫu.
Cơng việc kiểm tốn sẽ bao gồm tất cả các thử nghiệm, kiểm tra về các hồ sơ sổ sách chứng từ của bộ phận nghiệp vụ cũng như bộ phận kế tốn tại văn phịng cơng ty và tại các cơ quan trực thuộc (nếu cĩ). Các KTV cũng sẽ tiến hành các thủ tục kiểm tốn khác nếu xét thấy cần thiết và phù hợp với tình hình hoạt động của từng đơn vị được kiểm tốn cụ thể.
Nội dung và trình tự kiểm tốn cụ thể như sau:
Tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh, hệ thống kiểm sốt nội bộ và tổ chức cơng tác kế tốn của doanh nghiệp.
Nghiên cứu xem xét các hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp cĩ liên quan đến các bằng chứng kiểm tốn.
Trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp, KTV sẽ soạn thảo kế hoạch kiểm tốn chi tiết và chuẩn bị chương trình kiểm tốn cho các tài khoản cụ thể (chương trình kiểm tốn chung được xây dựng sẵn).
Đánh giá các chính sách kế tốn mà doanh nghiệp áp dụng, các ước tính và xét đốn quan trọng của Ban Giám đốc cũng như đánh giá việc trình bày tổng thể trên BCTC.
Thực hiện việc kiểm tốn dựa trên các chương trình kiểm tốn cụ thể: Thu thập bằng chứng kiểm tốn trên cơ sở áp dụng các thử nghiệm kiểm sốt và thử nghiệm cơ bản, bao gồm:
o Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa BCTC, Bảng cân đối số phát sinh, sổ kế tốn tổng hợp và sổ chi tiết.
o Kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh với qui định hiện hành của Nhà Nước và các tài liệu nội bộ như: điều lệ cơng ty, biên bản Hội đồng quản trị, các qui chế, các chính sách nội bộ.
o Thu thập thư xác nhận từ các bên thứ ba cĩ liên quan đến hoạt động của đơn vị
Sau khi đã thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn, KTV tiến hành giai đoạn hoàn thiện file hồ sơ làm việc, thống nhất với khách hàng về các bút tốn điều chỉnh và những vấn đề ghi nhận khác được nêu trong thư quản lý. Sau khi thống nhất giữa hai bên, hồn thiện cơng việc kiểm tốn và phát hành báo cáo chính thức. Nếu trong trường hợp khách hàng khơng đồng ý điều chỉnh BCTC (cĩ ảnh hưởng trọng yếu) thì BCKT phát hành dưới hình thức ngoại trừ các sai sĩt nêu trên.Trong một số trường hợp đặc biệt cĩ thể phát hành Báo cáo từ chối đưa ra ý kiến hoặc ý kiến khơng chấp nhận.