Quy trình Kiểm tốn phải thu khách hàng

Một phần của tài liệu Kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, phải thu khách hàng và thuế giá trị gia tăng đầu ra trong kiểm toán BCTC của công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac; nghiên cứu điển hình tại công ty TNHH sài gòn co (Trang 71 - 76)

1 .Nội dung, đặc điểm của khoản mục và những lỗi cĩ thể xảy ra trong khoản mục

2.3.2Quy trình Kiểm tốn phải thu khách hàng

2.1.3.5 .Dịch vụ đào tạo và huấn luyện

2.3.2Quy trình Kiểm tốn phải thu khách hàng

2.3 Quy trình Kiểm tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, phải thu khách

2.3.2Quy trình Kiểm tốn phải thu khách hàng

2.3.2.1 Tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị

 Sổ cái và các sổ chi tiết theo dõi nợ phải thu khách hàng.

 Bảng kê chi tiết số dư tài khoản phải thu khách hàng theo từng đối tượng, nội dung phải thu, chi tiết phải thu ngắn hạn và phải thu dài hạn. Bảng kê này cần cĩ thơng tin về các khoản nợ khĩ địi hoặc khơng cĩ khả năng thu hồi.

 Bảng phân tích tuổi nợ của các khoản nợ phải thu khách hàng.

 Các thư xác nhận, biên bản đối chiếu cơng nợ tại ngày kết thúc kỳ kế tốn.  Các chính sách, qui định cĩ liên quan đến bán hàng trả chậm, chiết khấu, giảm giá trong từng giai đoạn.

 Các giao dịch về bán hoặc trao đổi hàng với các bên liên quan (nếu cĩ).

2.3.2.2 Các thủ tục kiểm tốn

 Lập biểu tổng hợp:

 Lập Biểu tổng hợp theo từng chỉ tiêu: Phải thu ngắn hạn khách hàng; Phải thu dài hạn khách hàng; Người mua trả tiền trước.

 Đối chiếu số dư đầu năm trên Biểu tổng hợp, Bảng cân đối số phát sinh, sổ cái với số dư cuối năm trước hoặc hồ sơ kiểm tốn năm trước (nếu cĩ).

 Đối chiếu số liệu cuối kỳ trên Biểu tổng hợp, Bảng cân đối số phát sinh với sổ cái, sổ chi tiết.

 Các chính sách kế tốn:

 Xem xét xem chính sách kế tốn áp dụng cho phải thu khách hàng cĩ phù hợp với các chuẩn mực kế tốn (cần đặc biệt chú ý đến VAS 15), các thơng tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực của Bộ Tài chính, chế độ kế tốn và các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến doanh nghiệp khơng.

 Xem xét xem chính sách kế tốn áp dụng cho phải thu khách hàng cĩ nhất quán với các năm trước khơng. Trường hợp cĩ thay đổi trong chính sách kế tốn đơn vị cĩ tuân thủ theo hướng dẫn của VAS 29 khơng.

 Thủ tục phân tích:

 Xem xét tính hợp lý và nhất quán với kỳ trước của các khoản phải thu khách hàng. Tìm hiểu và thu thập giải thích cho các biến động bất thường.

 Trao đổi với khách hàng về các số dư quá lớn hoặc tồn tại quá lâu (cĩ rủi ro là một khoản doanh thu hoặc chi phí chưa được ghi nhận).

 So sánh số ngày thu tiền bình quân [(Phải thu của khách hàng / Doanh thu) x số ngày trong kỳ] của kỳ này so với kế hoạch và với kỳ trước. Đồng thời, so sánh với thời gian bán hàng trả chậm theo qui định của đơn vị.

 So sánh tuổi nợ của các khách hàng với thời gian bán chịu theo qui định của đơn vị.

 So sánh tỷ lệ nợ khĩ địi trên tổng nợ phải thu của kỳ này với kỳ trước. Tìm hiểu và thu thập giải thích cho các biến động bất thường.

 Kiểm tra chi tiết:

 Kiểm tra, đối chiếu:

 Thu thập Bảng kê chi tiết các khoản cơng nợ phải thu (gồm số dư đầu năm, số dư cuối kỳ, tăng, giảm - nếu được). Kiểm tra việc cộng dọc, cộng ngang trên Bảng kê chi tiết.

 Đối chiếu số dư đầu năm trên Bảng kê chi tiết, sổ chi tiết với số dư cuối năm trước hoặc hồ sơ kiểm tốn năm trước (nếu cĩ).

 Trường hợp kiểm tốn năm đầu tiên, xem hồ sơ kiểm tốn năm trước của cơng ty kiểm tốn khác hoặc đối chiếu với thư xác nhận, xem chứng từ gốc hoặc thanh tốn sau để xác nhận số dư đầu năm.

 Đối chiếu số dư cuối kỳ trên Bảng kê chi tiết với sổ chi tiết phải thu.  Xem lướt qua Bảng kê chi tiết để xem cĩ các khoản mục bất thường khơng? (số dư lớn, các bên liên quan, nợ quá hạn, khơng cĩ khả năng thu hồi, các khoản nợ phải thu khơng mang tính chất là phải thu khách hàng,...)

 Gửi thư xác nhận:

 Trường hợp đã cĩ xác nhận hay Biên bản đối chiếu cơng nợ của khách hàng, kiểm tra số liệu trên Bảng kê chi tiết với xác nhận hay Biên bản đối chiếu cơng nợ (lưu ý phải xem bản gốc) và photo lại các Biên bản đối chiếu cơng nợ của đơn vị để lưu hồ sơ kiểm tốn.

 Chọn mẫu một số khách hàng trong Bảng kê chi tiết để tiến hành gửi thư xác nhận:

 Lập mẫu thư xác nhận, chuyển cho khách hàng kiểm tra lại và ký duyệt. Sau khi đơn vị đã ký duyệt và đĩng dấu, KTV photo lại lưu hồ sơ kiểm tốn trước khi tiến hành gửi thư xác nhận.

 Thực hiện việc gửi thư xác nhận đã ký duyệt, đồng thời lập bảng theo dõi thư xác nhận.

 Trong vịng 10 ngày, nếu khơng cĩ thư trả lời, cĩ thể gửi thư xác nhận lần 2, hoặc liên hệ với đơn vị để tìm hiểu nguyên nhân.

 Trường hợp cĩ sự khác biệt giữa số liệu trên thư xác nhận với số liệu trả lời: đề nghị đơn vị giải thích, hoặc yêu cầu họ trao đổi lại với khách hàng để thống nhất số liệu

 Thực hiện các bước kiểm tốn thay thế cho việc gửi thư xác nhận hoặc trường hợp thư xác nhận khơng được trả lời:

 Kiểm tra thanh tốn sau ngày kết thúc kỳ kế tốn.

 Kiểm tra các chứng từ chứng minh cho các khoản nợ của khách hàng như: hĩa đơn, lệnh giao hàng, hợp đồng, Biên bản thanh lý hợp đồng,… (dựa trên số chi tiết theo khách hàng để thu thập chứng từ kiểm tra).

 Chọn mẫu kiểm tra các vấn đề sau:

 Kiểm tra các hĩa đơn, chiết khấu thanh tốn và đối chiếu với qui định của đơn vị (kết hợp với phần doanh thu).

 Kiểm tra các trường hợp hàng trả lại hoặc giảm giá (do hàng hư hỏng, khơng đúng qui cách) cĩ giá trị lớn.Tìm hiểu nguyên nhân, cách xử lý và việc phê duyệt của đơn vị. Chú ý kiểm tra hàng trả lại vào các tháng sau ngày kết thúc kỳ kế

tốn để xem cĩ khoản doanh thu bất thường khơng? (Đối với đơn vị khơng đạt kế hoạch doanh thu, tạm ghi nhận doanh thu trong kỳ này, năm sau ghi điều chỉnh lại) - Kết hợp với phần doanh thu.

 Xem chi tiết danh sách các khoản cĩ số dư cĩ của các khoản phải thu khách hàng, kiểm tra các khoản dư cĩ cĩ số dư lớn để xem số dư cĩ cĩ phải là khoản khách hàng ứng trước khơng bằng cách xem thơng tin trên hợp đồng, xem hợp đồng đã thực hiện từ khi nào, tiến độ ứng tiền cĩ phù hợp khơng?

Lưu ý: đối với các khoản khách hàng ứng trước phát sinh từ năm trước đến cuối kỳ chưa hồn thành ghi nhận doanh thu.

 Thực hiện thủ tục cut off:

Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh vào các ngày trước và sau ngày kết thúc kỳ kế tốn để đảm bảo rằng các khoản này được phản ánh vào tài khoản phải thu khách hàng đúng đắn niên độ.

 Kiểm tra việc trích lập dự phịng nợ khĩ địi:

 Thu thập bảng phân tích tuổi nợ các khoản phải thu khách hàng và kiểm tra tính chính xác của việc phân tích tuổi nợ bằng cách đối chiếu với chứng từ gốc hoặc xem ngày phát sinh trên sổ kế tốn chi tiết.

 Tìm hiểu phương pháp lập dự phịng nợ khĩ địi của đơn vị và trao đổi với Ban Giám đốc xem cĩ hợp lý khơng, cĩ tuân thủ theo các qui định khơng và cĩ nhất quán so với kỳ trước hay khơng?

 Kiểm tra tính hợp lý của số liệu dự phịng cho những khoản nợ phải thu khĩ cĩ khả năng thu hồi.

 Xem xét việc xử lý các khoản nợ khơng cĩ khả năng thu hồi đã được xĩa sổ trong kỳ về các nguyên nhân và sự phê duyệt.

 Chênh lệch tỷ giá:

 Kiểm tra việc qui đổi các khoản phải thu cĩ gốc ngoại tệ cuối kỳ theo tỷ giá qui định (tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước cơng bố tại thời điểm cuối kỳ).

 Xác định chênh lệch tỷ giá hối đối chưa thực hiện tại thời điểm lập BCTC đối với các khoản cơng nợ cĩ số dư gốc ngoại tệ (phục vụ cho việc phân loại doanh thu, chi phí tài chính và các khoản điều chỉnh khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ).

 Đảm bảo rằng các khoản chênh lệch tỉ giá đã được tính đúng và kết chuyển vào kết quả kinh doanh trong kỳ hoặc hạch tốn trên Bảng cân đối kế tốn tùy theo chính sách của đơn vị.

 Liệt kê các giao dịch, số dư với các bên liên quan phát sinh từ tài khoản Phải thu khách hàng và tài khoản Thanh tốn theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng để phục vụ cho việc trình bày giao dịch với các bên liên quan.

 (Căn cứ vào danh sách các bên liên quan của đơn vị và thu thập sổ chi tiết theo từng đối tượng tài khoản 131, tài khoản 337, cần thu thập cả số năm trước nếu khơng phải là khách hàng đã được kiểm tốn năm trước bởi A&C).

 Kiểm tra 100% chứng từ các nghiệp vụ cấn trừ cơng nợ:

 Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn cĩ liên hệ và cĩ thể ảnh hưởng tới nợ phải thu khách hàng.

 Xem xét kỹ lưỡng:Tương tự Quy trình kiểm tốn doanh thu BH và CCDV  Trình bày và cơng bố: Tương tự Quy trình kiểm tốn doanh thu BH và CCDV  Các thủ tục kiểm tra bổ sung: Tương tự Quy trình kiểm tốn doanh thu BH và CCDV

2.3.2.3 Kết luận và kiến nghị

Tương tự Quy trình kiểm tốn doanh thu BH và CCDV

2.3.3 Quy trình Kiểm tốn phải thu khách hàng 2.3.3.1 Tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị 2.3.3.1 Tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị

 Sổ cái và các sổ kế tốn chi tiết.

 Các bảng tổng hợp các khoản thuế giá trị gia tăng đầu ra đã nộp và phải nộp trong kỳ.

 Tờ khai thuế GTGT hàng tháng, tờ khai điều chỉnh (nếu cĩ).  Quyết tốn thuế GTGT

 Biên bản quyết tốn thuế của các năm trước và kỳ hiện tại (nếu cĩ) của Cơ quan thuế.

 Biên bản thanh tra thuế.

 Các tài liệu liên quan đến thuế giá trị gia tăng đầu ra.

Một phần của tài liệu Kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, phải thu khách hàng và thuế giá trị gia tăng đầu ra trong kiểm toán BCTC của công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac; nghiên cứu điển hình tại công ty TNHH sài gòn co (Trang 71 - 76)