Bài học kinh nghiệm rút ra cho làng nghề Bến Tre

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch làng nghề tại bến tre (Trang 43 - 45)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN DU LỊCH LÀNG NGHỀ

2.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho làng nghề Bến Tre

- Mỗi làng nghề cần có một sản phẩm đặc sản riêng biệt.

- Hình thành các khu du lịch tổng hợp gồm có du lịch làng nghề, du lịch sinh thái và du lịch lịch sử văn hóa.

- Đầu tư cải tạo và xây dựng mới cơ sở hạ tầng kỹ thuật của làng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương này, tác giả nêu cụ thể các cơ sở lý thuyết, lý luận có liên quan đến du lịch, khách du lịch, tài nguyên du lịch và sản phẩm du lịch ... Đây là các lý thuyết đã được các chuyên gia nổi tiếng khẳng định. Các lý thuyết khẳng định: du lịch là tổng hợp các mối quan hệ giữa khách du lịch, tài nguyên du lịch và sản phẩm du lịch, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự phát triển hoặc ngược lại của chủ thể này sẽ tác động trực tiếp đến các chủ thể cịn lại. Chính vì thế, ngành du lịch cần phải có những giải pháp đồng bộ tác động lên các chủ thể này mới đảm bảo đưa hoạt động ngành du lịch phát triển một cách bền vững.

Đặc biệt, tác giả trọng tâm đến khái niệm và đặc điểm của du lịch làng nghề. Vai trò kinh tế của ngành du lịch làng nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Bài học kinh nghiệm về du lịch làng nghề ở 1 số địa phương trong nước và trên thế giới

Đồng thời giai đoạn này cũng nêu các lý thuyết cơ bản làm nền tảng chủ yếu và là cơ sở cho việc xây dựng quy trình nghiên cứu tiếp theo ở chương 3.

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ BẾN TRE VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch làng nghề tại bến tre (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)