Kết quả thông tin mẫu khảo sát:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch làng nghề tại bến tre (Trang 72 - 75)

CHƯƠNG 4 .KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3. Kết quả nghiên cứu:

4.3.2. Kết quả thông tin mẫu khảo sát:

Tổng số phiếu điều tra phát ra là 250. Tuy nhiên chỉ có 218 phiếu trả lời hợp lệ. Do đó, tác giả chỉ lấy kết quả khảo sát điều tra trên 218 mẫu trên.

Bảng 4.2: Bảng kết quả thông tin mẫu khảo sát điều tra

NỘI DUNG TẦN SỐ TỶ LỆ %

GIỚI TÍNH Nam 116 53

Nữ 102 47

QUỐC TỊCH Việt Nam 183 84

Khác 35 16 ĐỘ TUỔI Dưới 18 tuổi 22 10 Từ 18-30tuổi 98 45 Từ 31-50 tuổi 82 38 Trên 50 tuổi 16 7 TRÌNH ĐỘ VĂN HĨA-CHUN MƠN

Dưới trung học phổ thông 17 8

Trung học phổ thông 74 34

Trung cấp-Cao đẳng-Đại học 125 57

Trên Đại học 2 1

NGHỀ NGHIỆP

Học Sinh- Sinh Viên 25 12

Trồng trọt – Chăn nuôi 12 6

Buôn bán 66 30

Công nhân viên 110 50

Khác 5 2 THU NHẬP Dưới 10 triệu đồng 77 35 Từ 10-20 triệu đồng 81 37 Từ 21-30 triệu đồng 21 10 Trên 30 triệu đồng 39 18 QUÊ QUÁN Trong tỉnh 62 28 Các tỉnh ĐBSCL 30 14 TP. Hồ Chí Minh 80 37 Khác 46 21

(Nguồn: tác giả phân tích tổng hợp)

Phân bổ theo Giới tính

Thơng qua bảng kết quả thống kê kết quả khảo sát (bảng 4.2) thể hiện sự phân bổ theo cơ cấu giới tính, có 116 trường hợp tham gia trả lời phỏng vấn điều tra là nam

lời phỏng vấn điều tra là nữ chiếm tỷ lệ 47%. Trong mẫu nghiên cứu này, khi xem xét theo cơ cấu giới tính ta nhận thấy có sự chênh lệch tỷ lệ giới tính nam - nữ khơng cao.  Phân bổ theo Quốc tịch

Thông qua bảng kết quả thống kê kết quả khảo sát (bảng 4.2) thể hiện sự phân bổ theo cơ cấu quốc tịch, có 183 trường hợp tham gia trả lời phỏng vấn điều tra là người Việt Nam chiếm tỷ lệ 84% trong số 218 mẫu khảo sát hợp lệ, có 35 trường hợp là người nước ngồi chiếm tỷ lệ 16%. Trong mẫu nghiên cứu này, khi xem xét theo cơ cấu quốc tịch ta nhận thấy có sự chênh lệch tỷ lệ theo quốc tịch khá cao và phần lớn là trường hợp là người Việt Nam.

Nhưng trong những năm qua số lượng du khách nước ngoài đến Bến Tre ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu khả quan, cho thấy ngành du lịch Bến Tre cần quảng bá rộng rãi hình ảnh làng nghề Bến Tre trên thị trường quốc tế.

Phân bổ theo Độ tuổi

Thông qua bảng kết quả thống kê kết quả khảo sát (bảng 4.2) thể hiện sự phân bổ theo cơ cấu độ tuổi, có 22 trường hợp có độ tuổi dưới 18 tuổi chiếm tỷ lệ 10%, 98 trường hợp có độ tuổi từ 18-30 tuổi chiếm tỷ lệ 45%, 82 trường hợp có độ tuổi từ 31- 50 tuổi chiếm với tỷ lệ 38%, và còn lại là 16 trường hợp có độ tuổi trên 50 tuổi chiếm với tỷ lệ 7% trên tổng số 218 phiếu điều tra khảo sát hợp lệ. Trong mẫu nghiên cứu này, khi xem xét theo cơ cấu độ tuổi ta nhận thấy sự chênh lệch tỷ lệ giữa các yếu tố độ tuổi không đồng đều, chủ yếu là trường hợp có độ tuổi từ 18-50 tuổi, do trong tuổi lao động nên du khách chọn loại hình du lịch làng nghề để tìm hiểu về văn hóa và cuộc sống của vùng đất Bến Tre.

+ Phân bổ theo trình độ văn hóa-chun mơn

Thơng qua bảng kết quả thống kê kết quả khảo sát (bảng 4.2) thể hiện sự phân bổ theo cơ cấu trình độ văn hóa - chun mơn, có 17 trường hợp có trình độ là dưới trung học phổ thông chiếm tỷ lệ 8%, 74 trường hợp có trình độ đã tốt nghiệp Trung học phổ thông ấp chiếm tỷ lệ 34%, 125 trường hợp có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ 57% và còn lại 2 trường hợp có trình độ trên đại học chiếm tỷ lệ là 1% trên tổng số 218 phiến điều tra khảo sát hợp lệ. Trong mẫu nghiên cứu này, khi xem xét theo cơ cấu trình độ văn hóa-chun mơn ta nhận thấy sự chệnh lệch tỷ lệ giữa các yếu tố trình độ văn hóa-chun mơn khá cao, chủ yếu tập trung vào đối tượng có trình độ trung học phổ thông – trung cấp - cao đẳng - đại học.

Phân bổ theo Nghề nghiệp

Thông qua bảng kết quả thống kê kết quả khảo sát (bảng 4.2) thể hiện sự phân bổ theo cơ cấu nghề nghiệp, có 25 trường hợp là học sinh – sinh viên chiếm tỷ lệ 11%, có 12 trường hợp làm nghề trồng trọt – chăn nuôi chiếm tỷ lệ 6%, 66 trường hợp buôn bán chiếm tỷ lệ 30%, có 110 trường hợp là cơng nhân viên chiếm tỷ lệ 50% và 5 trường hợp là ở các ngành nghề khác chiếm với tỷ lệ 2% trên tổng số 218 phiếu điều tra phỏng vấn. Trong mẫu nghiên cứu này, khi xem xét theo cơ cấu Nghề nghiệp ta nhận thấy sự chênh lệch tỷ lệ giữa các yếu tố Nghề nghiệp chủ yếu là Công nhân viên.  Phân bổ theo Thu nhập

Thông qua bảng kết quả thống kê kết quả khảo sát (bảng 4.2) thể hiện sự phân bổ theo cơ cấu thu nhập có 77 trường hợp có thu nhập dưới 10 triệu đồng chiếm tỷ lệ 35%, 81 trường hợp có thu nhập từ 10-20 triệu đồng chiếm tỷ lệ 37%, 21 trường hợp có thu nhập từ 10-20 triệu đồng chiếm tỷ lệ 10% và còn lại là 39 trường hợp có thu nhập trên 30 triệu đồng chiếm tỷ lệ 18% trên tổng số 218 phiếu điều tra phỏng vấn hợp lệ. Trong mẫu nghiên cứu này, khi xem xét theo cơ cấu thu nhập ta nhận thấy sự chênh lệch tỷ lệ theo cơ cấu thu nhập có sự phân hóa thành hai cấp độ: (1) Từ 20 triệu đồng trở xuống, (2) Từ 20 triệu đồng trở lên. Trong đó, cấp độ (1) chiếm khá cao. Có 18% thu nhập trên 30 triệu đa phần đây là du khách nước ngoài(thu nhập trên 1500 USD).  Phân bổ theo Quê quán

Thông qua bảng kết quả thống kê kết quả khảo sát (bảng 4.2) thể hiện sự phân bổ theo cơ cấu quê quán có 62 trường hợp là người dân trong tỉnh chiếm tỷ lệ 28%, 30 trường hợp sống ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỷ lệ 14%, 80 trường hợp là sinh sống tại Tp. Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ 37%, 46 trường hợp từ các nơi khác đến chiến tỷ lệ 21 %. Trong mẫu nghiên cứu này, khi xem xét theo cơ cấu quê quán, ta nhận thấy có sự chênh lệch ở các lựa chọn, đa phần khách du lịch đến từ thành phố Hồ Chí Minh và khách quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch làng nghề tại bến tre (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)