Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch làng nghề tại bến tre (Trang 57 - 60)

Hình 3.2 : Qui trình lũy tiến trong phương pháp tình huống

3.4.2 Quy trình nghiên cứu

Bảng 3.5: Các bước nghiên cứu của đề tài

Bước Dạng Phương pháp Kỹ thuật

1 Nghiên cứu sơ bộ Định tính Phỏng vấn sâu 2 Nghiên cứu thăm dị Định tính Phỏng vấn trực tiếp 3 Nghiên cứu chính thức Định tính Phỏng vấn trực tiếp Trong đó, bước nghiên cứu sơ bộ được sử dụng bằng phương pháp định tính để phỏng vấn chuyên sâu với 10 chuyên gia (lãnh đạo tỉnh và các trưởng phịng ban, cấp quản lý cơ sở). Từ đó tìm hiểu và khai thác các thông tin liên quan đến đề tài để làm cơ sở thiết lập bảng câu hỏi. Sau khi có bảng câu hỏi, tác giả tiếp tục bước nghiên cứu thăm dò (phỏng vấn thử) bằng cách phỏng vấn trực tiếp 50 khách du lịch để kiểm tra, rà soát bảng câu hỏi lần cuối trước khi phỏng vấn chính thức. Cuối cùng là nghiên cứu chính thức, bước này sử dụng phương pháp định lượng bằng cách phỏng vấn trực tiếp 250 khách du lịch.

Cả 3 bước nghiên cứu trên đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy, để thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra thì cần phải thực hiện đúng trình tự quy trình sau:

Hình 3.3: Quy trình nghiên cứu lý thuyết

(Nguồn: tác giả xây dựng sau khi nghiên cứu lý thuyết)

- Phân tích tồn bộ dữ liệu và thông tin thu thập - Đưa ra kết luận chủ đề nghiên cứu

- Thu thập thông tin - Xử lý dữ liệu Bảng câu hỏi dùng để phỏng vấn chính thức (n=250) Hiệu chỉnh Đề cương phỏng vấn sâu (n=10) Bảng câu hỏi dùng để phỏng vấn thử (n = 50)

- Thảo luận kết quả nghiên cứu

- Một số hàm ý rút ra từ kết quả nghiên cứu.

Thực trạng du lịch tại tỉnh Bến Tre

Cơ sở lý thuyết về ngành du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch làng nghề tại bến tre (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)