Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỂN
1.2.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại một số nước trên thế giới và ở Việt
Việt Nam
1.2.2.1. Kinh nghiệ m về phát triể n kinh tế trang trạ i ở Nhậ t Bả n
Nơng nghiệp Nhật Bản có nhiều điểm giống các nước Đơng Á và Đơng Nam Á như bình qn đất canh tác trên đầu người thấp, lúa nước là cây trồng chính.
Từ những năm 1950 đến nay, nhờ cải cách ruộng đất, Nhật Bản đã hình thành các trang trại gia đình sản xuất nơng sản hàng hố, trang trại gia đình giảm dần về số lượng và tăng dần về quy mô ruộng đất. Số lượng trang trại của Nhật Bản năm 1995 của là 3.640.000, trong đó có 2.830.000 trang trại sản xuất nơng sản hàng hố, chiếm gần 80%. Quy mơ bình quân trang trại năm 1995 là 1,5 ha, trang trại lớn nhất không vượt quá 10 ha. Riêng đảo Hokkaido ở miền Bắc nước Nhật, là vùng đất đồi, nên ruộng đất của các trang trại có từ 1 ha đến 30 ha, các trang trại ở đây có diện tích từ 10 ha đến 30 ha trở lên chiếm khoảng 40% tổng số trang trại.
Đặc điểm nổi bật của trang trại ở Nhật Bản là quy mô trang trại nhỏ, chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí lao động cao, giá nơng sản cao, không tạo được ưu thế cạnh tranh. Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện cuộc cải cách rộng lớn về phương thức và quy mô sản xuất trong nông nghiệp, tạo ra những vùng chuyên canh về trồng trọt và thực hiện việc khuyến khích tích tụ đất để mở rộng diện tích các trang trại trồng trọt. Trong 10 năm lại đây, đất nông nghiệp Nhật Bản tiếp tục giảm do sự phát triển đô thị và sự phát triển của các ngành công nghiệp. Số lượng trang trại ngày một giảm, tuy nhiên số trang trại chun mơn hố trong trồng trọt lại tăng lên. Số lượng trang trại có sản phẩm hàng hố phân theo quy mơ bình qn diện tích ruộng đất năm 1996 cụ thể như sau:
- Trang trại quy mơ bình quân dưới 0,5 ha, có 578.630 trang trại. - Trang trại quy mơ từ 0,5 - dưới 1,0 ha, có 1.006.970 trang trại. - Trang trại quy mô từ 1,0 ha - dưới 1,5 ha, có 500.660 trang trại. - Trang trại quy mơ từ 1,5 ha - dưới 2,0 ha, có 254.520 trang trại. - Trang trại quy mô từ 2,0 ha - dưới 2,5 ha, có 139.980 trang trại. - Trang trại quy mơ từ 2,5 ha - dưới 3,0 ha, có 76.330 trang trại.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Chính phủ Nhật Bản đã áp dụng mạnh mẽ cơ giới hoá vào sản xuất nơng nghiệp nói chung, trang trại nói riêng. Ngay từ thời gian đầu trong thiết kế, chế tạo máy nơng nghiệp đã có những sáng tạo độc đáo như máy tách hạt lúa, máy xay xát thóc gạo, máy làm đất cho trang trại nhỏ hẹp, các loại máy cấy và máy "gặt liên hợp". Đến nay, hầu hết các khâu trong quá trình sản xuất của trang trại đã được cơ giới hố, đảm bảo cơ giới liên hồn và đồng bộ các khâu sản xuất từ khai hoang, làm đất đến gieo cấy, bơm nước, trừ sâu, trừ cỏ, cắt gặt, đập tuốt, sấy thóc, xay xát, bảo quản và vận chuyển.
Trong nhiều năm qua, Chính phủ Nhật Bản đã áp dụng mạnh mẽ chính sách hỗ trợ như trợ giá, hỗ trợ trực tiếp cho kinh tế trang trại, khuyến khích tích tụ ruộng đất để tăng quy mơ trang trại, phát triển những thành tựu công nghệ sinh học, phát triển và ứng dụng khoa học kỹ thuật chun mơn hố.[11]
1.2.2.2. Kinh nghiệ m phát triể n kinh tế trang trạ i ở Trung Quố c
Kinh tế trang trại ở Trung Quốc đã có từ lâu và phát triển mạnh trong thời kỳ cải cách và mở cửa (từ năm 1978 đến nay). Để khuyến khích phát triển trang trại, Chính phủ Trung Quốc đã áp dụng nhiều chính sách để hỗ trợ kinh tế trang trại. Sau đây là một số chính sách chủ yếu để khuyến khích, hỗ trợ kinh tế trang trại phát triển theo hướng bền vững.
- Phát triển hệ thống thuỷ lợi ở vùng phía Tây, vùng này thường thiếu nước, nên hệ thống thuỷ lợi được coi trọng, ngoài việc phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội và đời sống, phần nhiều trang trại được hưởng lợi từ chính sách đó.
- Chú trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu cống, điện, cung cấp nước để phục vụ cho vùng trang trại chuyên mơn hố sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Chẳng hạn như ở khu vực Tây Nam, với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực này bằng cách phát triển ngành công nghiệp sản xuất hoa xuất khẩu thông qua một hệ thống trang trại lớn, sản xuất hoa theo quy mô công nghiệp. Gần đây, Chính phủ đã đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông, tạo ra hệ thống giao thông khá hiện đại, các sân bay quốc tế đã được xây dựng mới để kết nối các địa phương nằm sâu trong đất liền với thế giới bên ngồi, đồng thời để có thể vận chuyển hoa một cách dễ dàng. Các xe tải lạnh được cung cấp miễn phí hoặc ở mức giá thấp cho các nơng trại để có
thể vận chuyển hoa tốt hơn.
- Cung cấp các khoản vay với lãi suất thấp đối với các trang trại sản xuất các mặt hàng xuất khẩu chủ lực thuộc sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, các loại dược liệu quý,...
- Chính phủ hỗ trợ vốn cho các trang trại, nhất là những sản phẩm mới có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội và xuất khẩu. Một trong số sản phẩm đó là trồng hoa xuất khẩu ở vùng Tây Nam, Trung Quốc hy vọng các trang trại trồng hoa lớn sẽ tận dụng được một lực lượng hàng triệu lao động với giá nhân công thấp nhằm thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa người dân ở khu vực thành phố và nông thôn, đồng thời thực hiện chiến lược trở thành nước trồng và xuất khẩu hoa lớn nhất ở khu vực châu Á trong vịng 10 đến 15 năm nữa và thậm chí có thể vượt Hà Lan để trở thành nước trồng và xuất khẩu hoa lớn nhất thế giới.
- Thực hiện các chính sách khuyến khích ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào các trang trại. Coi trọng áp dụng công nghệ sạch vào nuôi trồng và chăn nuôi trong các trang trại để tăng chất lượng sản phẩm cho xuất khẩu. Chính sách này tuy mới được quan tâm nhưng là hướng trọng tâm của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO. Đến nay Trung Quốc đã cấp giấy xác nhận sản xuất bằng công nghệ sạch hữu cơ cho khoảng 1.000 công ty nông nghiệp và trang trại.
- Cho phép chuyển nhượng, tích tụ đất nơng nghiệp để hình thành các trang trại có quy mơ lớn hơn. Trong những năm gần đây, Trung Quốc phải giải quyết nhiều vấn đề cấp bách, trong đó có vấn đề về đất đai cho sản xuất nơng nghiệp nói chung và trang trại nói riêng. Với sự phát triển của các đơ thị và hệ thống cơ sở hạ tầng khác nên diện tích đất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp. Từ 1999 đến 2003, đã thu hẹp 7,6 triệu ha đất nông nghiệp. Từ 1987 đến 2001, có 34 triệu nơng dân đã mất một phần hoặc toàn bộ đất canh tác của mình. Để khắc phục tình trạng này, chính quyền đã cho phép nơng dân tìm việc làm ở thành thị và chuyển nhượng đất đai cho người khác khai thác. Đất đai ở Trung Quốc là sở hữu của nhà nước và nơng dân chỉ có quyền khai thác trong 30 năm. Nhờ quy định mới này, một số nơng dân đã được chuyển nhượng đất và có diện tích canh tác lớn hơn để hình thành các
- Trợ giá cho một số sản phẩm nông nghiệp. Sau khi gia nhập WTO (2001), nông nghiệp Trung Quốc bị cạnh tranh gay gắt, đời sống nông dân ở một số vùng gặp nhiều khó khăn. Cũng như một số nước khác, mặc dù yêu cầu chống trợ giá cho nông dân theo cam kết của WTO, nhưng Trung Quốc đã thực hiện các biện pháp trợ giá cho nông dân và các chủ trang trại dưới những hình thức khác nhau. Riêng năm 2004, nhà nước đã chi 5,4 tỉ USD để trợ giá cho một số sản phẩm nông nghiệp.[11]
1.2.2.3. Kinh nghiệ m phát triể n kinh tế trang trạ i ở Thái Lan
Thái Lan là một nước có nền nơng nghiệp phát triển ở khu vực châu Á. Từ những năm 1960, hệ thống trang trại ở Thái Lan đã phát triển rất nhanh theo hướng chuyên canh, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, gắn với thị trường thế giới. Sau đây là một số kinh nghiệm về chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững của Thái Lan.
- Khuyến khích liên kết trong sản xuất, áp dụng khoa học-cơng nghệ trong các trại chăn ni bị sữa. Chính phủ Thái Lan khuyến khích hình thành các trang trại chăn ni bị sữa với quy mô lớn để cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Chính phủ hỗ trợ các trang trại liên kết với nhau thành lập các HTX chăn ni bị sữa, nơng dân và chủ trang trại là thành viên, hoàn toàn tự nguyện tham gia HTX. HTX thực hiện các dịch vụ cung cấp thức ăn cho các trang trại, cho vay vốn vói lãi suất ưu đãi từ 10 đến 15 năm, cử các cán bộ kỹ thuật tư vấn và hướng dẫn kỹ thuật xây dựng chuồng trại, chăm sóc bị sữa, hỗ trợ áp dụng các kỹ thuật chăn nuôi và vắt sữa tiên tiến. HTX tổ chức thu mua tồn bộ sữa bị của nông dân ngang giá thị trường để cung cấp cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Do giá thức ăn cho bị sữa ở Thái Lan thấp, cùng với chính sách cho nơng dân ni bị sữa và do sự liên kết, hỗ trợ của Chính phủ nên chi phí đầu vào của sản xuất sữa thấp, đầu ra sản phẩm được bao tiêu với giá hợp lý nên việc chăn ni đạt hiệu quả cao.
- Chính phủ xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế trang trại, hình thành các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá tập trung, phát triển mơ hình trang trại sinh thái gắn với kinh tế du lịch.
- Các tỉnh miền Đông Thái Lan rất thuận lợi cho phát triển các loại cây ăn quả, và trồng trọt. Với điều kiện đó, ở vùng này, Chính phủ quy hoạch các trang trại
chủ yếu là trồng các loại cây ăn quả lâu năm. Nơi đây có nhiều trang trại cây ăn quả rộng lớn, điển hình là trang trại Suphatra, cách Pattaya khoảng 20 km về phía nam, với diện tích 160 ha, Suphatra là vựa trái cây lớn nhất trong khu vực. Các trang trại trồng cây ăn quả này được phát triển theo mơ hình trang trại sinh thái, gắn với các tour du lịch của du khách trong và ngoài nước. Vùng miền Nam Thái Lan chủ yếu tập trung nuôi trồng thuỷ sản, với mơ hình ni trồng cơng nghiệp theo quy mơ lớn. - Chính phủ hỗ trợ các trang trại hình thành các mơ hình liên kết sản xuất mới. Hiện nay 4 tỉnh ở miền Tây Thái Lan là Nakompathom, Ratchaburi, Kamchanaburi, Supanburi đang áp dụng mơ hình liên kết sản xuất, với diện tích trồng rau là 32.500 ha của 2 ngàn nông hộ và trang trại, tập trung trồng 4 loại rau quả là măng tây, đậu bắp, bắp non và ớt được thị trường châu Âu chấp nhận. Các sản phẩm được phép bày bán trong các siêu thị hàng đầu ở Anh, Hà Lan, Thuỵ Sĩ, Pháp, Nhật là Mark&Spencer, Safeway, Tesco, Sainsburyãs, Albert Hein. Sự thành công bước đầu của 4 tỉnh miền Tây Thái Lan đang được các vùng chuyên canh rau quả khác ở Thái Lan ứng dụng triển khai. Các trang trại ở vùng này đã liên kết chặt chẽ với nhau, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Trước hết, các chủ trang trại có diện tích gieo trồng lớn đã cùng hợp tác với nhau soạn thảo ra một kế hoạch sản xuất dựa theo tiêu chuẩn nhập khẩu của thị trường muốn xuất khẩu như EU, Mỹ, Nhật. Sau đó các chủ trang trại đề nghị chính quyền địa phương thay đổi một số chính sách hoặc bổ sung một số ưu đãi về vốn, đất đai và liên kết với các viện nghiên cứu, trường đại học đề nghị cung cấp kỹ thuật giống. Như vậy, mơ hình này đi từ nhu cầu thực tế của người sản xuất sau đó tác động phát sinh ra cơ chế hỗ trợ của chính quyền và trở thành khách hàng đề xuất đề tài cho các nhà khoa học.
- Chính phủ ban hành các chính sách về bảo vệ mơi trường sinh thái, vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu. Ví dụ, trong những năm 1990, Chính phủ đã khuyến khích các trang trại áp dụng các phương pháp ni tôm bền vững theo hướng đa canh. Đây là phương pháp canh tác truyền thống ở châu Á, nuôi trồng một số lồi cùng nhau trên một diện tích nước, giúp hạn chế nguy cơ dịch bệnh và đối phó với điều kiện thị trường thay đổi. Bên
cam kết sử dụng các loại hợp chất không độc hại, thay cho thuốc trừ sâu, phân bón hóa học và kháng sinh, đồng thời giảm thức ăn làm từ cá .v.v., để tạo ra sản phẩm có chất lượng theo tiêu chuẩn xuất khẩu.[11]
1.2.2.4. Kinh nghiệ m phát triể n trang trạ i vùng cây ăn quả ở huyệ n Lụ c Ngạ n, tỉ nh Bắ c Giang
Chính quyền huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đã triển khai xây dựng quy hoạch các vùng kinh tế trang trại chuyên trồng cây ăn quả ở huyện Lục Ngạn. Thực hiện các chương trình chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và cơng nghệ, nhất là các chương trình triển khai sản xuất cây ăn quả theo tiêu chuẩn VietGap nhằm nâng cao độ an toàn trong sản xuất, đặc biệt tạo sự an toàn của sản phẩm. Nhờ đó, các vùng chuyên canh cây ăn quả đã hình thành và phát triển bền vững trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Ở Lục Ngạn, năm 2005 đã triển khai thí điểm trên diện tích 5 ha sản xuất vải theo tiêu chuẩn VietGap, năm 2007 mở rộng đến 150 ha và năm 2010 đã mở rộng đến 4.000 ha. Nhờ sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap nên chất lượng quả vải nâng lên, và vì vậy giá bán cao hơn tiêu thụ mạnh hơn. Năm 2010, vải ở Lục Ngạn theo tiêu chuẩn VietGap năng suất giảm 10-12% (do điều chỉnh lượng quả), nhưng xuất bán cho Trung Quốc với giá rất cao từ 15.000 đồng - 18.000 đ/kg, trong khi đó vải thường chỉ bán được với giá từ 6.000 đồng - 8.000 đồng/kg ở cùng thời điểm. Vì vậy, hiệu quả của kinh doanh theo mơ hình này tăng cao.
Chính quyền khuyến khích xây dựng các mơ hình kết hợp giữa trồng cây ăn quả, chủ yếu là cây vải được trồng trước đây với chăn nuôi gia cầm, chủ yếu là gà.[11]
1.2.2.5. Kinh nghiệ m phát triể n kinh tế trang trạ i theo hư ớ ng bề n vữ ng ở huyệ n Quố c Oai, thành phố Hà Nộ i
Sau dồn điền, đổi thửa, huyện Quốc Oai tập trung quy hoạch, phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững, giúp đa dạng hóa sản phẩm nơng sản có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.
Vài năm trở lại đây, mơ hình kinh tế vườn trại kết hợp chăn nuôi ở huyện Quốc Oai khá phát triển. Thay vì chăn ni phân tán, nhỏ lẻ, nhiều gia đình đã chuyển sang chăn nuôi quy mô lớn theo mơ hình trang trại. Đơn cử như xã Cấn Hữu, đã phát triển được 219 trang trại chủ yếu theo mơ hình tổng hợp hoặc chăn
ni gà. Hiện tồn xã có tổng đàn gà đẻ khoảng 60 vạn con, sản lượng trứng đạt 32 vạn quả/ngày. Trong đó, 90% hộ gia đình đầu tư chăn ni theo hình thức cơng nghiệp khép kín.
Chủ tịch UBND xã Cấn Hữu Nguyễn Văn Lợi cho biết, để có các mơ hình trang trại như hiện nay, xã đã quy hoạch ruộng đất, tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tổ chức cho cán bộ, nhân dân đi tham quan, học tập kinh nghiệm ở nhiều nơi. Ngoài ra, xã cịn phối hợp với Trung tâm Khuyến nơng Hà Nội mở các lớp chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, trang bị kiến thức chăn nuôi cho nông