Thực trạng hiệu quả sử dụng vốnlu động tại công ty cổ phần thơng mại xi măng
2.2.1.3. Quản lý khoản phải thu
Một trong những biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận bán hàng là doanh nghiệp sử dụng chính sách bán chịu cho khách hàng.
Tức là doanh nghiệp để cho khách hàng chiếm dụng vốn trong khoảng thời gian nhất định. Đồng nghĩa với việc tăng chi phí quản lý, chi phí thu hồi nợ, tăng rủi ro tài chính. Nên doanh nghiệp cần phải xác định chính sách bán chịu hợp lý vừa tăng đợc doanh thu vừa đảm bảo đợc an toàn vốn cho doanh nghiệp, tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động cũng nh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tồn doanh nghiệp.
Để tìm hiểu về cơng tác quản lý khoản phải thu của công ty Cổ phần thơng mại chúng ta đi xem xét sự biến động trong kết cấu vốn phải thu của doanh nghiệp năm 2009 thông qua bảng 2.9:
Qua bảng 2.9: Kết cấu các khoản phải thu của công ty năm 2009 ta thấy: Tổng khoản phải thu của công ty đầu năm 2009 là 55,134.30 triệu đồng, đến cuối năm 2009 khoản phải thu giảm xuống 12,615.60 triệu đồng với tỷ lệ giảm 22.88% và chỉ ở mức 42,518.7 triệu đồng. Trong đó:
- Khoản phải thu giảm chủ yếu là do phải thu của khách hàng giảm mạnh. Đầu năm 2009 khoản phải thu khách hàng ở mức 53,384.80 triệu đồng chiếm tỷ trọng 96.83% nhng đến cuối năm 2009 giảm xuống với số tuyệt đối là 9,969.10 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 18.67 % và chỉ ở mức 43,415.7 triệu đồng. Cũng qua bảng 2.9 ta thấy, phải thu khách hàng của công ty cuối năm so với đầu năm giảm, nhng tỷ trọng của khoản phải thu khách hàng lại tăng 5.28%. Điều này là do, trong năm 2009 doanh nghiệp tính tốn và dự báo có nhiều khoản phải thu khó địi của khách hàng nên dự phịng khoản phải thu tăng 942.90 triệu đồng. Cũng đồng nghĩa làm cho tổng khoản phải thu giảm đi với số tơng ứng.
Xét về tổng thể khoản phải thu khách hàng giảm 18.67% trong khi doanh thu bán hàng của công ty năm 2009 tăng 139.513,3 triệu đồng với tỷ lệ tăng 13.2%. Điều này chứng tỏ không những hoạt động bán hàng của công ty đạt hiệu quả cao, công ty mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ mà công tác quản lý thu hồi nợ của công ty trong năm 2009 cũng đợc chú trọng. Nh vậy cơng ty tiết kiệm đợc khoản chi phí quản lý nợ, đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ, góp phần nâng cao vòng quay vốn lu động. Cơng ty cần phát huy cao hơn nữa thành tích này trong những năm tới.
- Khoản phải thu khác trong năm giảm khá mạnh, đầu năm ở mức 2,408 triệu đồng, đến cuối năm giảm 2,197.10 triệu đồng và chỉ ở mức 210.9 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 91.24%. Các khoản phải thu khác của công ty chủ yếu là thu tiền khuyến mại của các đơn vị cung cấp xi măng, thu tiền từ hoạt động kinh doanh khác.
- Khoản trả trớc tiền ngời bán trong năm tăng đáng kể, nếu khơng có khoản tăng này thì khoản mục phải thu ngắn hạn của cơng ty tại cuối năm cịn thấp hơn. Đầu năm 2009 khoản trả trớc tiền ngời bán ở mức 583.1 triệu đồng, đến cuối năm 2009 đạt đến mức 1,076.6 triệu đồng tăng 493.5 triệu đồng với tỷ lệ tăng 84.64%. Sự biến động lớn khoản mục này là do trong năm 2009 doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh nên lợng hàng hóa cơng ty mua vào tơng đối lớn, công ty ứng tr- ớc tiền mua hàng cho các nhà cung cấp để đáp ứng kịp thời cho các hợp đồng kinh doanh với giá trị lớn. Tăng khoản phải thu này công ty cần chú ý đến uy tín của mình, cần tạo hình ảnh tốt đối với nhà cung cấp.
Bảng 2.9: Cơ cấu các khoản phải thu của công ty năm 2009
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2009)
Chỉ tiêu Đầu năm 2009 Cuối năm 2009 Chênh lệch
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tỷ lệ (%) 1. Phải thu khách hàng 53,384.80 96.83 43,415.70 102.1 -9,969.10 5.28 -18.67 2. Trả trớc ngời bán 583.1 1.06 1,076.60 2.53 493.50 1.47 84.64
5. Các khoản phải thu
khác 2,408 4.38 210.9 0.5 -2,197.10 -3.87 -91.24
6. Dự phịng phải thu
khó địi -1,241.60 - 2.25 -2,184.50 -5.14 -942.90 -2.89 75.94
Để hiểu sâu về công tác quản lý nợ phải thu trong công ty, chúng ta đi sâu phân tích một số chỉ tiêu phản đánh giá nợ phải thu.
Bảng 2.10: Tình hình thu hồi nợ của cơng ty
Qua bảng 2.10 Ta thấy có sự khác biệt tơng đối lớn trong cơng tác quản lý nợ phải thu trong ba năm 2007, 2008 và 2009. Năm 2007 vòng quay các khoản phải thu là thấp so với trong ngành chỉ đạt 11.26 vòng, kéo theo kỳ thu tiền bình quân ở mức tơng đối cao 32 ngày. Tuy thời gian bị chiếm dụng vốn không dài nh- ng đây cũng là dấu hiệu không tốt, cơng tác quản lý nợ phải thu kém. Có thể là do năm 2007 công ty mới chuyển từ doanh nghiệp nhà nớc sang cơng ty cổ phần nên cịn nhiều hạn chế trong quản lý. Nhng đến năm 2008 vòng quay các khoản phải thu tăng 7.88 vòng đạt 19.14 vòng với tỷ lệ tăng 70% so với năm 2007, dẫn đến kỳ thu tiền bình quân giảm đáng kể chỉ còn 19 ngày (giảm 13 ngày tốc độ giảm 40.63%). Doanh thu thuần cuối năm 2008 đạt 1,056,881.1 triệu đồng, tăng 494,728.1 triệu đồng tỷ lệ tăng 88%. Số d bình quân các khoản phải thu tăng 5,826.15 triệu đồng, tốc độ tăng 10.61%. Nhng tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng khoản phải thu nên số vòng quay khoản phải thu năm 2008 tăng mạnh. Điều này thể hiện sự tiến bộ rõ rệt của công ty trong công tác quản lý và thu hồi
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1. Doanh thu thuần Triệu đồng 562,153 1,056,881.1 1,196,394.4 2. Doanh thu có
thuế Triệu đồng 618,368.3 1,162,569.2 1,316,033.8
3. Số d bình quân
khoản phải thu Triệu đồng 54,903.4 60,729.55 48,826.5 4. Vòng quay các
khoản phải thu Vịng 11.26 19.14 26.95
5. Kỳ thu tiền bình
nợ, cơng ty đã khắc phục đợc những tồn tại trong việc quản lý thu hồi nợ của năm 2007, cũng nh sự cố gắng nỗ lực của cán bộ, cơng nhân viên trong tồn cơng ty trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Sang năm 2009, công ty tiếp tục phát huy những thành tích đạt đợc trong công tác quản lý, thu hồi nợ và tiêu thụ sản phẩm của năm 2008 nên: Vòng quay các khoản phải thu tăng 7.81 vòng kéo theo kỳ thu tiền bình quân giảm 6 ngày từ 19 ngày xuống 13 ngày. Điều này là do tốc độ tăng doanh thu thuần là 13.2%, trong khi số d bình quân các khoản phải thu giảm 19.6%. Sau gần 3 năm cổ phần hóa, cơng ty ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng, kinh nghiệm trong cơng tác quản lý nợ phải thu đạt tiến bộ nhất định. Tuy nhiên, xét về số tuyệt đối thì khoản phải thu của cơng ty vẫn lớn, công ty cần xác định lại chính sách bán chịu để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, thiếu vốn kinh doanh dẫn đến đi vay làm tăng chi phí tài chính.
- Để biết đợc công ty đang đi chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn ta đi so sánh nợ phải thu và nợ phải trả qua bảng 2.11.
Số liệu qua bảng 2.11 cho thấy: đầu năm, công nợ phải thu là 55,134.30 triệu đồng, công nợ phải trả là 89,012.80 triệu đồng nh vậy công ty đã chiếm dụng đợc số vốn thuần là 33,878.5 triệu đồng. Đến cuối năm công nợ phải thu giảm và công nợ phải trả tăng, cụ thể: công nợ phải thu giảm 12,615.6 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 22.88%, trong khi công nợ phải trả tăng 22,894.2 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 25.72%, công ty đã chiếm dụng số vốn thuần là 69,388.3 triệu đồng. Nh vậy đầu năm công ty đã đi chiếm dụng vốn đến cuối năm khoản chiếm dụng này còn tăng lên, và tăng với tỷ lệ 104.82%.
Kết quả trên cho thấy công ty đã áp dụng chính sách xoay vịng vốn là “đi chiếm dụng để cho chiếm dụng”, với chính sách này số vốn cơng ty đi chiếm dụng không những chỉ đủ bù đắp cho số vốn bị chiếm dụng mà nó cịn có thể tài trợ cho các tài sản khác của công ty. Tuy nhiên, nguồn vốn đi chiếm dụng là nguồn vốn làm tăng hệ số nợ, giảm an tồn tài chính, do đó cơng ty phải chú ý đến thời hạn
ởng đến uy tín của mình. Đồng thời cần phải đẩy mạnh hơn nữa cơng tác thu hồi nợ để rút bớt số vốn bị chiếm dụng, đảm bảo an toàn cho đồng vốn, giảm hiện tợng ứ đọng vốn trong thanh tốn.
Bảng 2.11: Tình tình cơng nợ của cơng ty năm 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Bảng cân đối kế tốn năm 2009)