1.3. Kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học
1.3.2. Mục đích và nguyên tắc KĐCLGD
Theo quy định của Bộ GDĐT, mục đích KĐCLGD trường TH nhằm giúp nhà trường xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục TH trong từng giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục; thông báo cơng khai với các cơ quan quản lí nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng của trường TH; để cơ quan quản lí nhà nước đánh giá và công nhận trường TH đạt tiêu chuẩn CLGD (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012b).
Nguyên tắc KĐCLGD trường TH Độc lập, khách quan, đúng pháp luật;
Trung thực, công khai, và minh bạch (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012b).
1.3.3. Quy trình ĐGN và cơng nhận trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục
Trong KĐCLGD, ĐGN là bước quan trọng tiếp theo sau TĐG trong quy trình KĐCLGD. “ĐGN là hoạt động đánh giá của cơ quan quản lí nhà nước nhằm xác định mức độ đạt được tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên” được quy Thông tư 42 là cơ sở để ra QĐ công nhận kết quả kiểm định và cấp giấy chứng nhận về mức độ đạt được các chuẩn mực chất lượng của nhà trường (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012b).
Mục đích chính của ĐGN là: Thẩm định tính xác thực và khách quan của bản báo cáo kết quả TĐG trong nhà trường theo các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh
giá chất lượng nhằm khảo sát, đánh giá trực tiếp tại nhà trường về các thông tin mà báo cáo TĐG trong nhà trường đưa ra và xác định mức độ trường TH đáp ứng các tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục; chỉ ra những điểm mạnh cần duy trì phát huy, chỉ ra những điểm yếu cần cải tiến và có ý kiến tư vấn, đề xuất kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục; đề nghị công nhận hoặc không công nhận trường TH đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục; Đề xuất, khuyến nghị cho trường được đánh giá về các biện pháp cải tiến và nâng cao chất lượng, hiệu quả của trường được đánh giá trong thời gian tới (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012a).
+ Quy trình ĐGN
gồm 06 bước sau:
Bước 1- Nghiên cứu hồ sơ đánh giá.
Bước 2- Khảo sát sơ bộ tại cơ sở giáo dục. Bước 3- KSCT tại cơ sở giáo dục.
Bước 4- Dự thảo báo cáo ĐGN.
Bước 5- Lấy ý kiến phản hồi của cơ sở giáo dục về dự thảo báo cáo ĐGN. Bước 6- Hoàn thiện báo cáo ĐGN.
Để thực hiện quy trình trên, người nghiên cứu xây dựng kế hoạch làm việc chi tiết gồm 06 bước sau đây (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012a)
Bước 1: Nghiên cứu hồ sơ đánh giá
Thời gian Nội dung Thực
hiện
Họp lần 1
(Thời gian)
- Họp đoàn để thống nhất kế hoạch làm việc của đoàn
- Cung cấp hồ sơ đánh giá cho các thành viên của đoàn, bao gồm: QĐ thành lập đoàn ĐGN; Kế hoạch làm việc; Báo cáo TĐG của nhà trường; Các văn bản, biểu mẫu có liên quan.
Cả đồn
(Thời gian) Làm việc cá nhân: Trong thời gian 10 ngày, kể
từ khi nhận được hồ sơ đánh giá
- Nghiên cứu báo cáo TĐG của trường
- Viết Báo cáo sơ bộ (BCSB) theo (Phụ lục VII)
Cá nhân
Họp lần 2
(Thời gian)
Làm việc tập trung: Làm việc trong thời gian 1
đến 2 ngày sau khi có đủ BCSB của các thành viên:
- Trao đổi, thảo luận BCSB của các thành viên;
- Phân cơng nghiên cứu sâu một số tiêu chí cho mỗi thành viên;
Cả đồn
Cá nhân Có thể làm
việc tại đơn vị công tác hoặc tại nhà
- Mỗi thành viên trong đoàn viết một bản nhận xét về các tiêu chí được phân cơng (theo Phụ lục VIII).
- Kết quả nghiên cứu từng tiêu chí được ghi vào phiếu đánh giá tiêu chí (theo Phụ lục IX);
Thời gian Nội dung Thực hiện
Họp lần 3
(Thời gian)
- Thảo luận kỹ từng tiêu chí mà cá nhân đã viết.
- Tiếp tục thảo luận và xây dựng báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá của đồn (theo Phụ lục X).
- Phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên trong đợt KSCT
Cả đoàn
Bước 2: Khảo sát sơ bộ (Trong thời gian khơng q 10 ngày làm việc, kể từ
khi hồn thành nghiên cứu hồ sơ đánh giá).
Thời gian Nội dung Thực
hiện
Tại trường được ĐGN
- Thông qua báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ TĐG;
- Hướng dẫn, yêu cầu trường chuẩn bị hồ sơ cho đợt KSCT;
- Thơng báo kế hoạch KSCT của đồn;
- Ký biên bảo ghi nhớ nội dung làm việc giữa nhà trường và đoàn ĐGN (phụ lục XI)
Trưởng đoàn, thư ký
Bước 3: KSCT: (Thời gian từ 02 đến 03 ngày. Sau khảo sát sơ bộ ít nhất 10
ngày)
Thời gian Nội dung Thực hiện
Ngày thứ 1
(Thời gian)
- Họp và trao đổi với hội đồng TĐG nhà trường và thống nhất kế hoạch làm việc của đoàn;
- Giới thiệu thành phần đồn ĐGN, mục đích và phạm vi của chuyến khảo sát;
- Nhà trường giới thiệu thành phần hội đồng TĐG trong nhà trường và phân cơng thành viên để hỗ trợ với đồn trong việc kiểm tra minh chứng (kiểm tra từng chỉ số của từng tiêu chí theo các tiêu chuẩn đã được phân cơng nghiên cứu)
Cả đồn hoặt ít nhất 2/3 đồn, phải có trưởng đồn và thư ký
- Kiểm tra minh chứng, yêu cầu bổ sung tài liệu (nếu cần)
- Cuối ngày họp rút kinh nghiệm; điều chỉnh chương trình làm việc và thống nhất lại với trường (nếu cần).
Cá nhân Cả đoàn
Ngày thứ 2
(Thời gian)
- Tiếp tục kiểm tra minh chứng
- Quan sát các hoạt động giảng dạy và học tập trên lớp và các hoạt động ngoại khóa, khảo sát cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
- Gặp gỡ, trao đổi, phỏng vấn học sinh và giáo viên.
Cá nhân Cả đoàn
Thời gian Nội dung Thực hiện
- Cuối ngày họp rút kinh nghiệm; điều chỉnh chương trình làm việc và thống nhất lại với trường (nếu có).
Ngày thứ 3
Thời gian
- Tiếp tục kiểm tra minh chứng
- Viết bổ sung lại Phiếu đánh giá tiêu chí (được phát hiện những vấn đề mới sau khi KSCT) và xác định kết quả đánh giá các tiêu chí (đạt, khơng đạt)
Cả đồn
- Thống nhất những kiến nghị của đoàn đối với nhà trường
- Thông báo với nhà trường các công việc đã thực hiện trong đợt KSCT (không thông báo kết quả
đánh giá tiêu chí)
- Viết báo cáo kết quả KSCT theo phân cơng của trưởng đồn (Phụ lục XII). Báo cáo kết quả KSCT phải được ít nhất 2/3 số thành viên của đồn biểu quyết thông qua
Cả đoàn
Bước 4: Dự thảo báo cáo ĐGN
Thời gian Nội dung Thực hiện
(Thời gian)
Từng thành viên của đoàn viết báo cáo theo những tiêu chí được phân cơng (Phụ lục IX) và gửi cho
trưởng đồn trong thời gian khơng q 5 ngày, sau
khi kết thúc KSCT. Đối với mỗi tiêu chí, báo cáo phải đánh giá việc xác định điểm mạnh, điểm yếu, việc xác định kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục, những nội dung chưa rõ và kết quả đánh giá tiêu chí.
(Thời gian)
- Trưởng đoàn và thư ký hoàn thiện dự thảo báo cáo ĐGN.
- Trưởng đoàn gửi dự thảo báo cáo ĐGN cho các thành viên trong đồn góp ý. Nếu các thành viên trong đồn có ý kiến khác nhau thì sau khi tiếp thu, chỉnh sửa phải tiếp tục gửi lấy ý kiến lần thứ hai. Nếu sau lần thứ hai vẫn chưa có đủ 2/3 số thành viên trong đồn đồng ý thì phải họp đồn để thống nhất và trưởng đồn có trách nhiệm đưa ra QĐ cuối cùng. Trưởng đoàn, thư ký Họp lần 4 (Thời gian)
- Họp thống nhất dự thảo báo cáo và gửi cho nhà
trường Cả đoàn
(Thời gian) - Gởi dự thảo báo cáo ĐGN cho trường được ĐGN.
Trưởng đoàn, thư ký
Bước 5: Lấy ý kiến phản hồi của cơ sở giáo dục về dự thảo báo cáo ĐGN
Thời gian Nội dung Thực hiện
(Thời gian)
Nhận ý kiến phản hồi của trường (bằng văn bản, nếu có) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được dự thảo báo cáo ĐGN, cơ sở giáo dục được ĐGN phải có ý kiến phản hồi bằng văn bản gửi trưởng đoàn
Trưởng đoàn, thư ký
(Thời gian)
Nếu nhà trường có ý kiến: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến khơng nhất trí của cơ sở giáo dục về dự thảo báo cáo ĐGN, trưởng đoàn phải tổ chức họp đoàn ĐGN để thảo luận về những ý kiến của cơ sở giáo dục. Trưởng đoàn phải có văn bản thơng báo ý kiến của đồn về những vấn đề được tiếp thu hoặc bảo lưu và lý do bảo lưu với cơ sở giáo dục được ĐGN, đồng thời gửi Sở GDĐT Vĩnh Long để báo cáo.
Cả đoản
Bước 6: Hoàn thiện báo cáo ĐGN
Thời gian Nội dung Thực hiện
(Thời gian)
Trong thời gian 5 ngày làm việc, sau khi đoàn họp và thống nhất ý kiến, trưởng đoàn hoàn thiện báo cáo ĐGN, gửi báo cáo và toàn bộ hồ sơ làm việc của đồn về Sở GDĐT (Phịng KT&KĐCLGD)
Trưởng đồn, thư ký
+ Cơng nhận trường TH đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục
- Công nhận trường TH đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục
Căn cứ kết quả ĐGN, trường TH đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục được quy định bởi 3 cấp độ sau:
(a) Cấp độ 1: Trường TH có từ 60% tiêu chí trở lên đạt yêu cầu;
(b) Cấp độ 2: Trường TH có từ 70% đến dưới 85% tiêu chí đạt u cầu,
trong đó phải đạt được các tiêu chí sau:
- Tiêu chuẩn 1 gồm các tiêu chí: 1, 2, 4, 6; - Tiêu chuẩn 2 gồm các tiêu chí: 1, 2, 3, 5; - Tiêu chuẩn 3 gồm tiêu chí: 6;
- Tiêu chuẩn 5 gồm các tiêu chí: 1, 2, 4, 6, 7;
(c) Cấp độ 3: Trường TH có ít nhất 85% tiêu chí đạt u cầu, trong đó
phải đạt được các tiêu chí quy định ở cấp độ 2
- Cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục
(a) Căn cứ kết quả ĐGN, trong thời hạn 20 ngày làm việc, giám đốc Sở GDĐT ra QĐ cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục cho cơ sở giáo dục.
(b) Kết quả KĐCLGD của cơ sở giáo dục được công bố công khai trên website của Sở GDĐT. (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012b).
1.3.4. Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường TH
Thông tư số 42/2012/TT- BGDĐT, ngày 23/11/2012 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh chất lượng giáo dục trường tiểu học có 5 tiêu chuẩn (gồm 28 tiêu chí với 84 chỉ số)
Năm 2014, Đặng Thị Thùy Linh với luận án tiến sĩ “Quản lí kiểm định
chất lượng giáo dục trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh” đã vẽ sơ đồ thực hiện quy trình KĐCLGD trường THPT (Đặng Thị Thùy Linh, 2014) từ đó nghiên cứu có thể áp dụng sơ đồ 1.4 thực hiện Cấu trúc tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường tiêu chuẩn KĐCLGD trường TH tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.
Sơ đồ 1.2. Cấu trúc tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học. + Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Tiêu chí 1 111111111 Tiêu chí 2 Tiêu chí n Chỉ số a 111111111 Chỉ số b Chỉ số c
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường TH (gọi tắt là tiêu chuẩn) là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường (07 tiêu chí, 21 chỉ số); Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh (05 tiêu chí, 15 chỉ số);
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học (06 tiêu chí, 18 chỉ số);
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội (03 tiêu chí, 09 chỉ số);
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục (07 tiêu chí, 21 chỉ số) (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012b)
+ Tiêu chí
Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường TH (gọi tắt là tiêu chí) là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012b)
+ Chỉ số
Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường TH (gọi tắt là chỉ số) là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012b).
1.4. Nội dung quản lí KĐCLGD trường tiểu học 1.4.1. Phân cấp quản lí KĐCLGD trường tiểu học 1.4.1. Phân cấp quản lí KĐCLGD trường tiểu học
Phân cấp quản lí giáo dục là việc chuyển giao quyền QĐ về giáo dục xuống các cấp thấp hơn cho phù hợp với trách nhiệm và quyền hạn.
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ phân cấp quản lí KĐCLGD trường tiểu học + Cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ KĐCLGD cơ sở giáo dục phổ thơng, cơ sở giáo dục thường xuyên (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012b)
Cục KT&KĐCLGD ban hành công văn hướng dẫn (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012a); (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2015).
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính ban hành Thơng tư liên tịch số 125 quy định về mức chi cho hoạt động KĐCKGD cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và thường xuyên (Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính, 2014).
+ Cấp Sở Giáo dục và Đào tạo
Xây dựng kế hoạch KĐCLGD hướng thực hiện KĐCLGD theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thể là TĐG trong nhà trường.
Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về công tác KĐCLGD cho cơ sở nhất là với các bộ quản lí và giáo viên cốt cán của trường. Đồng thời Sở GDĐT đã mời chuyên gia Phịng kiểm định chất lượng, Cục Quản lí chất lượng về tập huấn ĐGN cho CBQL và giáo viên. Lựa chọn nhân sự cho đoàn ĐGN (bao gồm trưởng đoàn, thư ký và các thành viên. Ra QĐ thành lập các đồn ĐGN, cơng nhận và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
Bộ GDĐT
Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Cục Quản lí chất lượng)
Sở GDĐT Phịng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục Trường THPT, THCS-THPT Phòng GDĐT Trường THCS, Tiểu học, Mầm non Đoàn ĐGN
Chỉ đạo các Phòng GDĐT theo dõi các trường TH thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục, đánh giá hiệu quả cải tiến sau ĐGN nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Kiểm tra, giám sát, chỉ đạo các đoàn ĐGN để nhắc nhở thực hiện các báo cáo có chất lượng và hồn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch về thời gian đã đề ra.
Hàng năm, Phòng KT&KDCLGD ban hành văn bản hướng dẫn riêng về thực hiện KĐCLGD, cụ thể năm học 2017-2018 (Sở Giáo dục và Đào tạo, 2017). Ban hành văn bản về thực hiện kinh phí ĐGN (Sở Giáo dục và Đào tạo, 2016).
Hàng năm báo cáo định kỳ cho Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ GDĐT số lượng các trường hoàn thành báo cáo TĐG, số lượng các trường được ĐGN, các hoạt động liên quan đến KĐCLGD để kịp thời hướng dẫn, chỉ đạo cho năm học tiếp theo và cấp chứng nhận đạt chuẩn tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, cụ thể là năm học 2017-2018 (Sở Giáo dục và Đào tạo, 2018).
Cấp Phòng Giáo dục và Đào tạo
Ban hành công văn hướng dẫn các trường TH thực hiện KĐCLGD.
Giám sát, chỉ đạo các các trường TH thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục.
Tăng cường việc kiểm tra, đôn đốc các trường TH trong việc thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng. Chỉ đạo các trường TH thực hiện TĐG đúng thực chất. Xác định các trường sẽ ĐGN trong năm học, phân công chuyên viên phụ trách xem các báo cáo TĐG của trường để kịp thời hỗ trợ và hướng dẫn các đơn vị dự trù kinh phí cho cơng tác KĐCLGD. Tổng hợp kết quả KĐCLGD và báo cáo cho Sở GDĐT Vĩnh Long.
Xây dựng lộ trình, quy định, thời gian thực hiện và người thực hiện của các trường TH đã được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng trong báo cáo TĐG của trường và ý kiến đề xuất trong báo cáo của đoàn ĐGN.
Tiếp tục đưa nội dung hoạt động KĐCLGD vào nội dung thi đua trong