2.2.1 .Tổ chức khảo sát
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp
3.5.4. Phương pháp khảo nghiệm
Gởi phiếu khảo nghiệm đến các chuyên gia và nói lên mục đích u cầu của khảo nghiệm.
Thang đo các mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được tính bằng tỉ lệ %, cụ thể như sau:
Từ 90 - 100: rất cao Từ 80 - < 90: cao Từ 70 - <80: khá cao Dưới 70: không cao
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP
Tính cần thiết Tính khả thi Cần thiết Khơng cần thiết Khả thi Khơng khả thi
Bồi dưỡng cán bộ quản lí, giáo viên làm
công tác KĐCLGD 100% 00% 100% 00%
Xây dựng chính sách hỗ trợ khen thưởng hoạt động KĐCLGD. Nhân rộng điển hình các trường làm tốt cơng tác về KĐCLGD.
100% 00% 43/197 21.82%
154/197 78.18%
3. Nâng cao năng lực về xây dựng báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá, báo cáo kết quả khảo sát chính thức và báo cáo ĐGN
100% 00% 100% 00%
4. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện KĐCLGD và nâng cao chất lượng báo cáo tự đánh giá
100% 00% 100% 00%
5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám
sát hoạt động KĐCLGD 100% 00% 100% 00%
Qua bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của năm biện pháp các chuyên gia cho thấy tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp là rất cao, có 5 biện pháp đạt 100% cần thiết rất có ý nghĩa trong cơng tác KÐCLGD trường tiểu học hiện nay. Tính khả thi có 4 biện pháp là khả thi rất cao đạt 100% các biện pháp thứ 1,3,4,5; biện pháp thứ 2 kết quả khả thi rất thấp chỉ đạt 21.82% , điều này chứng tỏ công tác “khen thưởng, động viên các trường
thực hiện KĐCLGD đồng thời khen thưởng cán bộ quản lí, giáo viên làm tốt cơng tác này và nhân rộng điển hình các trường làm tốt cơng tác về KĐCLGD” cần thiết nhưng không khả thi. Qua phỏng vấn Phịng kế hoạch tài chính của Sở thì cơng tác khen thưởng về kiểm định khơng thực hiện được do cấp tỉnh không xây dựng được mức chi. Từ kết quả thu được qua khảo nghiệm, cho phép kết luận rằng các biện pháp 1,3,4,5 đã đề xuất có thể áp dụng vào thực tế để thực hiện công tác KÐCLGD nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học.
Kết luận chương 3
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận ở chương 1 và khảo sát thực trạng ở chương 2, người nghiên cứu đề xuất năm biện pháp về quản lí hoạt động KĐCLGD ở các trường TH tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long. Qua đó, rút ra một số kết luận là các biện pháp đều thể hiện được mục đích, nội dung, cách thức thực hiện:
Nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa của hoạt động KĐCLGD đối với cán bộ quản lí và giáo viên;
Nâng cao năng lực và kỹ năng trong việc thực hiện ĐGN của thành viên đoàn ĐGN, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ tối đa để mỗi thành viên được phân công hồn thành tốt nhiệm vụ được giao nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục;
Nâng cao kết quả thực hiện các chức năng quản lí hoạt động KĐCLGD; Năm biện pháp đề xuất chúng tơi tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi và trưng cầu ý kiến của chuyên gia, tất cả các ý kiến đều cho rằng năm biện pháp được đề xuất đều đạt 100% có tính cần thiết và chỉ có một biệp pháp thứ hai là cần thiết nhưng khả thi khơng cao. Bốn biện pháp 1,3,4,5 có thể áp dụng vào thực tế để thực hiện công tác KÐCLGD nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường TH.
Các biện pháp này có mục đích tác động đến tất cả các hoạt động KĐCLGD. Tác động vào chủ thể, khách thể quản lí và tất cả các thành phần tham gia. Vì vậy, nếu nhà quản lí vận dụng linh hoạt các biện pháp tác giả nêu ra phù hợp với điều kiện thực tế tại đơn vị chắc chắn hoạt động này sẽ mang lại hiệu quả cao trong thời gian tới.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Về mặt lý luận: Trong luận văn này tác giả đã làm rõ được các khái niệm trong hoạt động KĐCLGD và quản lí hoạt động KĐCLGD. Đặc biệt tác giả đã hình thành khái niệm quản lí hoạt động KĐCLGD trường TH.
Kiểm định chất lượng giáo dục trường TH có ý nghĩa vơ cùng quan trọng nhằm giúp nhà trường phát hiện điểm mạnh, điểm yếu, có biện pháp điều chỉnh, cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục trường TH.
Về thực trạng: Qua khảo sát thực tế, thống kê, phân tích, đánh giá và nhận xét kết quả về thực trạng hoạt động KĐCLGD và thực trang quản lí hoạt động KĐCLGD ở các trường TH tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long. Công tác KĐCLGD trường tiểu học đã được đạt kết quả nhất định, tuy nhiên cơng tác này cịn một số hạn chế trong kỹ thuật phân tích nội hàm của các chỉ số trong mỗi tiêu chí; kỹ thuật phân tích, viết báo cáo tự đánh giá và đánh giá ngoài theo bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của Bộ GDĐT; Xây dựng các chính sách hỗ trợ KĐCLGD; Nâng cao năng lực về xây dựng báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá, báo cáo kết quả khảo sát chính thức và báo cáo ĐGN; Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện KĐCLGD và nâng cao chất lượng báo cáo tự đánh giá; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động KĐCLGD.
Về kết quả: Qua khảo sát thực trạng, tác giả đã đưa ra 5 biện pháp để làm sáng tỏ những hạn chế ở thực trạng trên. Các biện pháp được đề xuất đã trưng cầu ý kiến khảo nghiệm các chuyên gia về tính cần thiết và khả thi. Tất cả các ý kiến đều cho rằng có bốn biện pháp 1,3,4,5,được đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi cao, có thể được vận dụng được trong quản lí hoạt động KĐCLGD ở các trường TH tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long hiện nay.
2. Kiến nghị Đối với Bộ GDĐT
Hỗ trợ mở các lớp tập huấn nghiệp vụ KĐLCGD cho các địa phương, bồi dưỡng cán bộ cốt cán làm công tác KĐCLGD để bổ sung thiếu hụt, đồng thời đảm bảo yêu cầu năng lực cho đội ngũ tham gia ĐGN;
Phối hợp với Bộ Tài Chính nghiên cứu điều chỉnh mức phí chi cho cơng tác KĐCLGD trong Thơng tư liên tịch 125 trong đó có hoạt động TĐG trong nhà trường;
Đối với Sở GDĐT
Chỉ đạo Phòng GDĐT hướng dẫn các trường xây dựng kế hoạch KĐCLGD, kế hoạch cải tiến chất lượng thật cụ thể tùy tình hình thực tế của đơn vị đưa ra và do đoàn ĐGN đề xuất.
Lựa chọn nhân sự cho các đồn ĐGN thật sự có năng lực, nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao tham gia các đồn. Giám sát chặt chẽ q trình làm việc của các đoàn ĐGN. Đặt yêu cầu cao đối với các báo cáo để làm cơ sở tin cậy cho việc công nhận trường đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục, từng bước đảm bảo thời gian hoàn thành đánh giá ngoài đúng qui định;
Nâng cao nhận thức của lãnh đạo các trường TH về tầm quan trọng của TĐG trong nhà trường thông qua các văn bản chỉ đạo, các buổi sơ, kết tổng công tác TH, trao đổi kinh nghiệm TĐG giữa các trường với nhau.
Nâng cao chất lượng các đợt tập huấn về KĐCLGD.
Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện TĐG trong nhà trường, cử người tham gia giám sát đồn ĐGN;
Tổ chức họp rút kinh nghiệm cơng tác ĐGN sau mỗi đợt đánh giá. Tổ chức sơ kết, rà soát năng lực của các thành viên đồn ĐGN để có phương án thay thế. Có cơ sở dữ liệu về nhân sự tham gia các đoàn ĐGN đảm bảo yêu cầu sử dụng hiệu quả số cán bộ đã được tập huấn, đồng thời đảm bảo không trùng lặp trong việc thành lập đoàn.
Để nâng cao chất lượng hoạt động ĐGN, đảm bảo khách quan, đồng đều trong đánh giá cần thành lập các đoàn hoặc đề nghị các tổ tư vấn, hỗ trợ kĩ thuật của Sở GĐĐT nhằm kiểm tra, giám sát hoạt động của các đồn ĐGN. Nghiên cứu, thí điểm mời các chun gia chất lượng của các tỉnh bạn đến ĐGN cho một số cơ sở giáo dục tại địa phương.
Đối với Phòng GDĐT
Chỉ đạo các trường trong địa bàn quản lí xây dựng kế hoạch TĐG trong nhà trường, thường xuyên cập nhận báo cáo TĐG;
Tiếp tục nâng cao chất lượng các báo cáo TĐG, đánh giá đúng thực trạng của nhà trường gắn với việc đề ra kế hoạch cải tiến khả thi;
Chỉ đạo các trường đã hoàn thành báo cáo TĐG mạnh dạn đăng ký ĐGN để được công nhận chuẩn KĐCLGD;
Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện KĐCLGD trong nhà trường để kịp thời chỉ đạo;
Thành lập tổ tư vấn KĐCLGD kịp thời hỗ trợ nhà trường khi cần thiết;
Đối với cán bộ quản lí nhà trường
Nhận thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân trước việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Quản lí tốt và chặt chẽ việc lưu trữ hồ sơ minh chứng;
Phổ biến sâu rộng đến tập thể sư phạm nhà trường về mục đích, ý nghĩa và nội dung TĐG.
Thường xuyên tăng cường hơn nữa cơng tác quản lí của mình trong suốt q trình thực hiện TĐG của nhà trường để có chỉ đạo kịp thời.
Đối với giáo viên
Chủ động cập nhật thông tin mới vào báo cáo TĐG.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
AUN-QA. (2010). Sổ tay thực hiện các huớng dẫn dảm bảo chất lượng trong mạng luớicác trường đại học Đông Nam Á. Hà Nội: Nhà xuất bản Ðại học Quốc gia Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008a). Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT, ngày 05/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác đánh giá và KĐCLGD. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009a). Công văn số 7880/BGDĐT-KTKĐCLGD, ngày 08/9/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009b). Công văn số 9040/BGDĐT-KTKĐCLGD, ngày 12/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn đánh giá ngoài và đánh giá lại cơ sở giáo dục phổ thông. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2012a). Công văn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD, ngày 28/12/2012 về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2015). Công văn Số 2210/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008b). Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày
04/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008c). Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017a). Tài liệu Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II. Hà Nôi: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, & Bộ tài chính. (2014). Thơng tư liên tịch số 125/2014/TTLT-BTC-BGDĐT, ngày 27/8/2014 hướng dẫn nội dung mức chi cho hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục mầm non,
phổ thông và thường xuyên. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2012b). Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT, ngày 23/11/2012 quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ KĐCLGD cơ sở giáo dục phổ thơng, cơ sở giáo dục thường xuyên. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2012c). Thông tư 61/2012/TT-Bộ GDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định điều kiện thành lập và giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017b). Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT, ngày 19 tháng 5 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
CHEA. (n.d.). Retrieved from: http://www.chea.org/
Đặng Thị Thùy Linh. (2014). Quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thành Phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Hạo Nhiên. (2017). nhaquanlytuonglai. Retrieved 2017, from wordpress.com: https://nhaquanlytuonglai.wordpress.com/2013/06/02/thuyet-quan-ly- theo-khoa-hoc/
Harvey và Green. (1999). Quality in higher education, English.
Kells H.R. (1995). Self – Study Processes – A Guide to Self – Evaluation in Higher Education. Phoenix: American Council on Education & Oryx Press.
Luật giáo dục. (2005). Luật giáo dục Việt Nam. Hà Nội: Luật giáo dục.
Nguyễn An Ninh. (2006). Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng giáo
dục trường trung học phổ thơng và triển khai đánh giá thí điểm tại một số tỉnh, thành phố”. Hà Nội: Đề tài cấp bộ mã số B2004-80-06.
Nguyễn Cảnh Hồ. (1984). Cơng tác quản lí trường dạy nghề. Hà Nội: Nhà xuất bản Công nhân kỹ thuật.
Nguyễn Hữu Cương. (2017a). Một số kết quả đạt được của kết đạt được của
KĐCLGD đại học Việt Nam và kế hoạch triển khai trong tương lai. Hà
Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nguyễn Hữu Cương. (2017b). Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội,
Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 91-96. Hà Nội: Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
Nguyễn Quang Giao. (2007). Đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học. Tạp
chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng- Số 4 (39).2007 .
Nguyễn Lộc. (2010). Lý luận về quản lý giáo dục. Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội.
Nguyễn Ngọc Quang. (1989). Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lí giáo
dục. Hà Nội: Trường Cán bộ quản lí Giáo dục và Đào tạo I.
Nguyễn Sương. (2017). dai-hoc-my-duoc-kiem-dinh-chat-luong-khat-khe-the- nao. Retrieved 1 05, 2017, from News.zing.vn: https://news.zing.vn/dai- hoc-my-duoc-kiem-dinh-chat-luong-khat-khe-the-nao-ost711253.html Phan Thảo. (2018). 80-truong-dai-hoc-duoc-kiem-dinh-cong-nhan-dat-tieu-
chuan-chat-luong. Retrieved 2018, from /www.sggp.org.vn: http://www.sggp.org.vn/80-truong-dai-hoc-duoc-kiem-dinh-cong-nhan- dat-tieu- chuan-chat-luong-515382.html SGGPO: nguồn được đưa lên Thứ năm, 26/4/2018 14:27
Phạm Thanh Nghị. (2000). Quản lý chất lượng giáo dục đại học. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
Phạm Xuân Thanh. (2014). Tổng quan về Đảm bảo và Kiểm định chất lượng
giáo dục ở Việt Nam. Hà nội: Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Giáo
dục.
Phịng Giáo dục và Đào tạo. (2017). Báo cáo số 156/BC-PGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2017 của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Vĩnh Long.
Sở Giáo dục và Đào tạo. (2017). Công văn số: 1573/SGDĐ-KTKĐCLGD về việc thực hiện nhiệm vụ khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục năm