Dùng DHTQ được sử dụng hiệu quả trong các hình thức DH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3 4 tuổi trong hoạt động làm quen với toán​ (Trang 78 - 80)

STT Nội dung Mức độ Cao Trung Bình Thấp SL N=163 TL % SL N=163 TL % SL N=163 TL % 1 Cá nhân 124 76,07 36 22,09 3 1,84 2 Nhóm 88 53,99 73 44,79 2 1,23 3 Tập thể 62 38,04 79 48,47 22 13,50

Thực tế này hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với kiểu dạy học truyền thống mà từ trước đến nay chúng ta vẫn thường áp dụng, hình thức dạy học cá nhân có ưu điểm là phát triển tính độc lập, tính tích cực của cá nhân trẻ tuy nhiên hình thức này cịn mất nhiều thời gian, hạn chế khả năng hợp tác và kết bạn giữa trẻ với nhau. Mặt khác, hình

thời gian dạy học, giữa những trẻ trong lớp có sự học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.

Trao đổi về vấn đề này, một giáo viên trường mầm non E chia sẻ: “Vì lớp có sỉ

số đơng nên khi dạy 1 nội dung mới hoặc đưa ra đồ dùng dạy học trực quan mới thì chỉ khoảng 1 nửa lớp hoặc hơn 1 nửa lớp chú ý, những trẻ cịn lại thường khơng chú ý, do đó khi đến hoạt động cho mỗi trẻ hoạt động cá nhân với đồ dùng của riêng trẻ thì trẻ sẽ chú ý là thực hiện yêu cầu của giáo viên tốt hơn.”

Trao đổi về hình thức dạy học theo nhóm, cơ chia sẻ thêm: “Ở các hoạt động

khác như Khám phá khoa học, Thí nghiệm, Mơi trường xung quanh,… mình cũng thường chia nhóm cho các trẻ cùng thực hiện 1 nhiệm vụ, nhưng với hoạt động làm quen với tốn thì địi hỏi trẻ phải tập trung để hình thành biểu tượng, ví dụ khi cho trẻ đếm, trẻ có xu hướng đếm to, đếm chỉ tay vào đối tượng thì khi đứng chung cả lớp hoặc cả nhóm thì các trẻ sẽ bị phân tâm bởi tiếng đếm của các bạn,… cịn khi để trẻ đếm 1 mình và có giáo viên bên cạnh thì trẻ sẽ thực hiện tốt hơn”.

Trao đổi thêm về điều này, một giáo viên trường mầm non G cho biết: “Trẻ ở độ

tuổi 3-4 thì hoạt động chủ yếu vẫn là HĐ cá nhân, trẻ vừa kết thúc giai đoạn 24-36 tháng nên hoạt động chủ đạo là HĐ với đồ vật cũng còn ảnh hưởng, nên khi có chia theo nhóm thì trẻ cũng thường hoạt động riêng lẻ chứ chưa biết trao đổi, chia sẻ thông tin và đồ chơi với bạn”. Cùng quan điểm trên, một giáo viên trường mầm non F chia sẻ: “Đa số trẻ 3-4 tuổi thích cái nào thì trẻ tự đi tìm, tự chơi một mình, tự đếm, lâu lâu mới chơi theo nhóm như tạo nhóm 3 bạn, nhóm 5 bạn thì buộc trẻ phải tìm cho đủ thì trẻ mới chơi theo nhóm, tơi cũng thường cho trẻ giải quyết bài cá nhân nhưng ngồi theo nhóm để chia sẻ, học hỏi nhau như “con nhìn xem bạn làm như vậy là đúng chưa?” “con giúp bạn đi!”…” Mặc dù thường tổ chức theo hình thức cá nhân nhưng các cô

cũng tự chia sẻ rằng với sỉ số đơng thì khi ngồi thực hiện u cầu theo hình thức cá nhân cơ khó quan sát và sửa bài cho từng trẻ hơn là ngồi và làm theo nhóm hoặc tập thể, cũng như việc chuẩn bị đồ dùng cho cá nhân sẽ mất nhiều thời gian và công sức hơn.

Khi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán, GVMN cần sử dụng các phương pháp dạy học trong bảng 2.11, qua đó giáo viên đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan trong từng phương pháp. Nhìn vào số liệu, đa số các GVMN đánh giá đồ dùng dạy học trực quan đã đạt hiểu quả cao khi sử dụng các

với đặc điểm nhận thức chung của trẻ 3-4 tuổi “Trẻ nhận thức bằng cảm tính, tư duy trực quan hình tượng là chủ yếu”, “Trẻ nhận biết thông qua các hoạt động cụ thể và sự tham gia của các giác quan”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3 4 tuổi trong hoạt động làm quen với toán​ (Trang 78 - 80)