Điểm trung bình mức độ phù hợp của nhóm biện pháp 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3 4 tuổi trong hoạt động làm quen với toán​ (Trang 98 - 101)

Nội dung biện pháp

Mức độ ĐTB (M) Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp SL N=61 TL % SL N=61 TL % SL N=61 TL %

Biện pháp 1: Xây dựng môi trường dạy học đáp ứng yêu cầu sử dụng đồ dùng DHTQ Nhà trường trang bị sách/ tài

liệu chuyên môn/ tài liệu hướng dẫn/ bài báo/ tạp chí giáo dục về phương pháp DHTQ, đồ dùng DHTQ tại tủ sách thư viện/tủ sách chuyên môn.

31 50,82 30 49,18 0 0 2,51

Trang bị danh mục đồ dùng - đồ chơi - thiết bị trường học theo quy định, thay mới, sửa chữa các đồ dùng cũ/hư.

30 49,18 31 50,82 0 0 2,49

Nhà trường trang bị đủ đồ dùng theo quy định trong từng nhóm lớp.

31 50,82 30 49,18 0 0 2.51

Nhà trường trang bị thêm các nguyên vật liệu khác nhau (giấy, vải, mút,….) để GV sáng tạo đồ dùng dạy học.

27 44,26 34 55,74 0 0 2,44

Trang bị các thiết bị công nghệ

Nội dung biện pháp ĐTB (M) Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp SL N=61 TL % SL N=61 TL % SL N=61 TL %

Lưu trữ, bảo quản và trao đổi đồ dùng dạy học giữa các lớp với nhau để tái sử dụng đồ dùng đã qua sử dụng.

20 32,79 41 67,21 0 0 2,33

Vận động GV sưu tầm và sử dụng nguyên vật liệu mở, thiên nhiên, tái chế trong việc làm đồ dùng DHTQ.

28 45,90 33 54,10 0 0 2,46

Biện pháp 2: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan và đồ dùng dạy học trực quan trong hoạt động làm quen với tốn nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ GV sử dụng phương pháp

DHTQ trong hoạt động làm quen với toán phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học.

11 18,03 50 81,97 0 0 2,18 GV kết hợp và lồng ghép PPDHTQ với các PP khác trong quá trình tổ chức HĐLQVT (PP dùng lời, PP thực hành, …) 11 18,03 50 81,97 0 0 2,18 GV chuẩn bị đồ dùng dạy học trực quan đa dạng, đúng yêu cầu và biết kết hợp giữa đồ dùng sẵn có và đồ dùng tự tạo.

22 36,07 39 63,93 0 0 2,36

GV sử dụng đồ dùng DHTQ

theo đúng quy trình thực hiện. 16 26,23 45 73,77 0 0 2,26

GV hướng dẫn trẻ sử dụng đồ

Nhóm biện pháp thứ hai là nhóm biện pháp được xem như công cụ để hỗ trợ cho giáo viên trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học trực quan và sử dụng phương pháp dạy học trực quan một cách hiệu quả, do đó nhìn vào bảng 3.2 thể hiện các biện pháp được đề xuất cũng được các giáo viên đánh giá ở mức phù hợp và một số biện pháp được đánh giá ở mức rất phù hợp với điểm trung bình dao động từ M = 2,18 đến M = 2,51. Cụ thể như sau:

Hai biện pháp đạt điểm trung bình cao nhất M = 2,51 được các giáo viên đánh giá là rất phù hợp là biện pháp “Nhà trường trang bị sách/ tài liệu chuyên môn/ tài liệu hướng dẫn/ bài báo/ tạp chí giáo dục về phương pháp dạy học trực quan, đồ dùng dạy học tại tủ sách thư viện/tủ sách chuyên môn” và biện pháp “Nhà trường trang bị đủ đồ dùng, giáo cụ dạy học theo quy định trong từng nhóm lớp” cho thấy vai trò quan trọng của Nhà trường trong việc đáp ứng các yêu cầu sử dụng đồ dùng DHTQ của giáo viên.

Biện pháp được đánh giá cao thứ hai là “Trang bị danh mục đồ dùng - đồ chơi - thiết bị trường học theo quy định, thay mới và sửa chữa các đồ dùng đã cũ/hư” với điểm trung bình là M = 2,49 cũng cho thấy vai trò của Ban giám hiệu trong việc cung cấp và hỗ trợ giáo viên đồ dùng sẵn có một cách kịp thời.

Hai biện pháp đạt mức phù hợp tiếp theo là “Trang bị các thiết bị công nghệ hỗ trợ như: máy tính kết nối internet, máy in, máy photocopy, máy ép plastic,...” và “Vận động giáo viên sưu tầm và sử dụng nguyên vật liệu mở, thiên nhiên, tái chế trong việc làm đồ dùng dạy học cho trẻ” với điểm trung bình M = 2,46 thể hiện sự quan tâm và sáng tạo của các giáo viên trong việc chuẩn bị và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm.

Cuối cùng, các biện pháp trong nhóm biện pháp “Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học trực quan và đồ dùng dạy học trực quan trong hoạt động làm quen với tốn nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ” cũng được các giáo viên cho rằng phù hợp với điểm trung bình từ M = 2,18 đến M = 2,36.

tổ chức hoạt động làm quen với toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3 4 tuổi trong hoạt động làm quen với toán​ (Trang 98 - 101)