Quan hệ thể chế, quan hệ cá nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rà soát, kiểm tra trong tình huống giải các bài toán phỏng thực tiễn ở các trường phổ thông trung học​ (Trang 26 - 27)

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.2. Công cụ lí luận của didactic tốn để nghiên cứu các đối tượng rà soát,

1.2.1. Quan hệ thể chế, quan hệ cá nhân

Theo nghĩa rộng trong thuyết nhân học của Didactic toán, thuật ngữ “Đối tượng” trong “mối quan hệ thể chế (hay cá nhân) với một đối tượng” có nghĩa rất rộng:

“Mọi cái đều là đối tượng, kể cả con người. Chẳng hạn như số chín, chữ số 7,

khái niệm người bố hoăc một người bố cụ thể đang dắt con đi dạo, tính kiên trì (hay dũng cảm, có đức hạnh,…), và khái niệm đạo hàm của tốn học, rồi kí hiệu δ, v.v…tất cả đều là đối tượng.” (Chevallard, 2003), Trích theo Lê Thị Hồi Châu (2018, tr 56)

Như vậy, có thể xem rà sốt và kiểm tra là các đối tượng, thậm chí là đối tượng tri thức (toán học hoặc ngồi tốn học như giáo dục học). Do đó, có thể áp dụng lí thuyết về các mối quan hệ (thể chế và cá nhân) với chúng.

Tuy nhiên, chúng tôi quan niệm rằng, trong ngữ cảnh tốn học, rà sốt và kiểm tra cũng có thể xem là các đối tượng tri thức toán học. Chúng cũng là một thành phần trong năng lực toán học mà HS cần có (như mơ tả của Chương trình tốn 2018 vừa ban hành). Vấn đề cịn lại là ở chỗ, tìm hiểu xem chúng có phải là các đối tượng tri thức cần giảng dạy tường minh hay khơng?

- Nếu có, thì chúng có đặc trưng gì?

- Nếu khơng, chúng hiện diện ở đâu, dưới hình thức nào? Thể chế có u cầu gì về chúng? Đặc biệt, những thành phần tư nào trong mối quan hệ cá nhân của HS với các đối tượng này có thể làm rõ.

Với quan điểm trên, chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu quan hệ thể chế và quan hệ cá nhân với các đối tượng rà sốt, kiểm tra, mà chúng tơi kí hiệu là

OR là đối tượng rà soát. OK là đối tượng kiểm tra.

Đặc biệt, chúng tôi sẽ sử dụng khái niệm: thành phần công, thành phần tư của quan hệ cá nhân với OR và OK.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rà soát, kiểm tra trong tình huống giải các bài toán phỏng thực tiễn ở các trường phổ thông trung học​ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)