Kết luận chương 1 và giới hạn phạm vi nghiên cứu của chúng tôi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rà soát, kiểm tra trong tình huống giải các bài toán phỏng thực tiễn ở các trường phổ thông trung học​ (Trang 35 - 37)

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.4. Kết luận chương 1 và giới hạn phạm vi nghiên cứu của chúng tôi

Kết luận chương 1

Chúng tôi rút ra một số kết luận sau làm cơ sở lí luận cho những nghiên cứu tiếp theo của luận văn:

- Rà soát là một hoạt động bao gồm 6 thành tố chủ yếu: 1) Cảm nhận; 2) Phân định và lựa chọn; 3) Kiểm tra và hợp thức; 4) Nhận thức về sai sót, cảm nhận về các mâu thuẫn, khả năng vượt qua chướng ngại; 5) Suy ngẫm; 6) Ý tưởng siêu kiến thức. Hệ quả của rà sốt hướng tới tầm hợp thức hóa câu trả lời, đảm bảo tính chính xác của kết quả bài tốn.

- Kiểm tra là một trong những thành tố của đối tượng rà sốt, ln đi kèm với nhu cầu hợp thức. Tuy nhiên khác với rà soát, hệ quả của hành động kiểm tra là làm tăng hoặc giảm niềm tin vào kết quả chứ không đảm bảo tính chính xác của kết quả.

ngoại vi (dựa vào kinh nghiệm bản thân, quy tắc hợp đồng). Để thực hiện việc kiểm tra kết quả một bài toán Coppé đã đưa ra một số kĩ thuật kiểm tra trong đó có kĩ thuật kiểm tra kết quả dựa vào một số kiến thức thực tế.

- Để làm rõ mối quan hệ thể chế và quan hệ cá nhân với các đối tượng rà soát, kiểm tra nếu chỉ phân tích từ chương trình và SGK hiện hành sẽ khơng làm rõ được nội dung này vì thế cần thiết sử dụng đến một số khái niệm mới để nghiên cứu cụ thể là thể chế chính thức, thể chế địa phương, quan hệ thể chế chính thức, quan hệ thể chế địa phương. Ngoài ra cần vận dụng các yếu tố khác của Didactic Toán như tổ chức tri thức, hợp đồng dạy học.

- Ngoài ra để phục vụ cho việc nghiên cứu những phần sau chúng tơi đã tìm hiểu về các khái niệm bài toán mở, bài toán phỏng thực tiễn, chu trình MHH, pha kết luận, pha đánh giá, pha hợp thức hóa.

Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Về phạm vi nghiên cứu, những lựa chọn mà chúng tơi đã trình bày rải rác trong các mục trên được tổng kết lại như sau.

- Nghiên cứu đồng thời T: T, , ,  và K, , , .

- Không nghiên cứu chi tiết R, , ,  dưới quan điểm tổ chức tri thức, mà chỉ làm rõ các đặc trưng của một số trong 6 thành phần của đối tượng ra soát OR (ngoài thành tố kiểm tra và hợp thức hóa). Đó là: Cảm nhận; Phân định và lựa chọn; Nhận thức về sai sót, cảm nhận về các mâu thuẫn.

- Đối tượng tri thức gắn với nghiên cứu rà soát, kiểm tra là hệ PT bậc nhất hai ẩn. Nói cách khác, các bài tốn phỏng thực tiễn được chọn là các bài tốn trong đó hệ PT bậc nhất hai ẩn tác động như là công cụ giải quyết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rà soát, kiểm tra trong tình huống giải các bài toán phỏng thực tiễn ở các trường phổ thông trung học​ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)