Đặc trưng của BT1 và BT2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rà soát, kiểm tra trong tình huống giải các bài toán phỏng thực tiễn ở các trường phổ thông trung học​ (Trang 82 - 84)

Biến BT1 BT2

V1: Biến kịch bản dạy học (biến tình huống)

Làm việc cá nhân. Làm việc cá nhân.

V2: Đặc trưng của đại lượng cần tìm (biến dạy

học)

Đại lượng cần tìm và một số đại lượng khác ( khơng cần tìm ) cùng xuất hiện trong câu hỏi.

Đại lượng cần tìm và một số đại lượng khác ( khơng cần tìm ) cùng xuất hiện trong câu hỏi.

V4: Các nêu câu hỏi.

(biến tình huống)

Câu hỏi đóng. Câu hỏi đóng.

V6: Đặc trưng đóng, mở của bài tốn (Biến tình huống)

Bài tốn đóng. Bài tốn đóng.

V7: Đặc trưng của pha kết luận (Biến tình huống)

Pha kết luận là pha hợp thức.

Pha kết luận là pha hợp thức.

Mục đích và dự kiến kết quả của pha làm việc cá nhân, pha tranh luận và pha đối chứng.

Mục đích và dự kiến kết quả của pha làm việc cá nhân

 Mục đích: Tạo điều kiện để mỗi HS thể hiện quan điểm độc lập từ đó có một kết quả khách quan về quan hệ cá nhân của HS với đối tượng kiểm tra và một số thành tố của đối tượng rà soát.

 Dự kiến kết quả:

KQ1: Sự xuất hiện thành tố cảm nhận của đối tượng rà soát chỉ xuất hiện ở một bộ phận nhỏ HS và sự xuất hiện cảm nhận ở BT2 ít hơn so với BT1.

KQ2: Đa số HS không kiểm tra kết quả lời giải bài tốn với thực tế.  Mục đích và dự kiến kết quả của pha làm việc nhóm

 Mục đích: Tạo điều kiện để các HS tranh luận từ đó giúp một số HS phát hiện ra vấn đề, góp phần thay đổi quan hệ cá nhân của HS với đối tượng kiểm tra ở BT4.

 Dự kiến kết quả:

Các nhóm sẽ hồn thiện việc kiểm tra kết quả với điều kiện ban đầu của bài toán và kiểm tra lại tồn bộ lời giải thống nhất của nhóm. Rất có khả năng sau khi thảo luận nhóm HS vẫn khơng kiểm tra kết quả lời giải bài tốn với thực tế. Ngồi ra trong pha này HS sẽ thống nhất cách đặt điều kiện cho ẩn số ở BT4.

Mục đích và dự kiến kết quả của pha đối chứng

 Mục đích: Tạo điều kiện để các HS ý thức được việc cần phải kiểm tra kết quả lời giải bài tốn với thực tế vì BT4 đưa ra số tiền cụ thể 5500000 đồng cho việc thuê khách sạn 2 nơi Đà Nẵng và Hội An cho nên khi được tiếp cận với các phụ thu về trường hợp ở thêm giờ sẽ tạo điều kiện để HS suy nghĩ về đáp án số ngày ở mỗi nơi như vậy liệu có đủ tiền như kết quả lời giải tốn học hay khơng.

 Dự kiến kết quả:

Đa phần các nhóm sẽ nhận xét được kết quả lời giải của bài toán chưa phù hợp với thực tế.

hóa vì HS là người quyết định tính hợp thức của kết quả bài tốn.

3.3.4. Phân tích hậu nghiệm

Thực nghiệm tiến hành trên 91 HS 2 lớp 10, trường THPT Thanh Đa với trình độ trung bình- khá trong pha làm việc cá nhân phần phiếu thực nghiệm (4 bài toán) và tiến hành tại 1 lớp 45 HS chia thành 4 nhóm trong pha làm việc nhóm - tranh luận nhóm - đối chứng với BT4. Do yêu cầu về kiến thức của học sinh cùng với sự hạn chế về thời gian, chúng tôi buộc thực hiện trên học sinh đã hồn thành chương trình lớp 9 và vừa bắt đầu chương trình lớp 10 được 1 tuần, điều này khơng ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm vì HS vừa trải qua kì thi tuyển sinh 10 và chỉ vừa mới tiếp xúc chương trình Tốn 10.

Kết quả thu được là phiếu thực nghiệm, giấy nháp, video quá trình làm bài cá nhân, video pha tranh luận và pha đối chứng.

Pha 1 (Làm việc cá nhân 4 BT) a) Bài toán 1

Kết quả bài làm của học sinh được chúng tôi thống kê ở bảng sau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rà soát, kiểm tra trong tình huống giải các bài toán phỏng thực tiễn ở các trường phổ thông trung học​ (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)