Trích bài làm cá nhân BT2 của HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rà soát, kiểm tra trong tình huống giải các bài toán phỏng thực tiễn ở các trường phổ thông trung học​ (Trang 88 - 91)

Hình 3.17. Trích bài làm cá nhân BT2 của HS

Điều này minh chứng cho việc tồn tại một quy tắc hợp đồng “ đại lượng cần tìm ln xuất hiện tường minh trong câu hỏi” và vì thế nên đề hỏi gì HS sẽ đặt ẩn là đại lượng đó.

Nhận xét:

- Khi thu phiếu học tập GV phỏng vấn một số em “ Các em gặp khó khăn ở chỗ nào ở BT1 và BT2 ?” và nhận được khá nhiều câu trả lời có cùng nội dung “ Hỏi cần bao nhiêu g muối hoặc nước là sao cô ? Rồi cả bao nhiêu g axit hoặc axit và nước?”. Như vậy nghĩa là HS gặp vấn đề khi đại lượng cần tìm khơng xuất hiện tường minh trong câu hỏi như những bài toán quen thuộc mà HS từng gặp trong SGK9 hay SBT9 và yếu tố “cảm nhận” không xuất hiện ở các HS này.

- Do một tỉ lệ lớn học sinh bỏ trống bài làm hoặc đưa ra lời giải chưa phù hợp u cầu. Từ đó chúng tơi đặt ra một câu hỏi: “ Liệu rằng khi điều chỉnh câu hỏi trong bài toán thành câu hỏi mở thì có khả năng xuất hiện thành tố “cảm nhận” ở HS chăng?” Phải chăng yếu tố câu hỏi mở hay đóng là một trong những yếu tổ ảnh hưởng đến sự “cảm nhận” ở HS.

c) Bài toán 3

Bảng 3.12. Thống kê kết quả sử dụng CL giải toán của học sinh khi thực hiện bài toán 3

Chiến lược giải toán Số lượng học sinh Tỉ lệ phần trăm

Bài toán 3 pt CL 1/91 1,1% hpt CL 78/91 85,7% Bỏ trống 12/91 13,2%

Từ bảng số liệu trên cho thấy chiến lược hệ phương trình chiếm tỉ lệ 85,7% được ưu tiên hơn so với chiến lược phương trình .

Dưới đây là bảng số liệu về các chiến lược kiểm tra ở HS.

Bảng 3.12. Thống kê kết quả sử dụng CL kiểm tra của học sinh khi thực hiện bài toán 3

CL kiểm tra Số lượng HS Tỉ lệ phần trăm

Bài tốn 3

Chỉ so sánh kết quả tìm được với điều

kiện ban đầu. 71 62,3%

Chỉ so sánh kết quả tìm được với thực

tế. 0 0%

So sánh kết quả tìm được với điều kiện

ban đầu và với thực tế. 0 0%

Đối chiếu kết quả với kinh nghiệm

(với các quy tắc hợp đồng). 26 22,8% Kiểm tra lại toàn bộ các bước giải

Hình 3.18. Bài làm cá nhân của 1HS ở BT3

Một số khác sử dụng CLkt1: Chỉ so sánh kết quả tìm được với điều kiện ban đầu

tuy nhiên bị ảnh hưởng bởi quy tắc hợp đồng RT2.3:“Hệ phương trình ln có nghiệm

duy nhất và số liệu là các số nguyên đẹp” và quy tắc làm tròn số nên đã khơng đưa ra

được đáp án chính xác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rà soát, kiểm tra trong tình huống giải các bài toán phỏng thực tiễn ở các trường phổ thông trung học​ (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)