Biết cách giúp cơ phát triển săn và chắc.

Một phần của tài liệu Giao an lop 2 chuan (Trang 103 - 108)

B. CHUẨN BỊ:- GV: Tranh vẽ hệ cơ. - GV: Tranh vẽ hệ cơ. - HS: Vở tự nhiên - Hình thức: Cả lớp , cá nhân , nhóm C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. Ổn định tổ chức

II Kiểm tra

Nêu 1 số tên xương và khớp xương của cơ thể.

Nhận xét – cho điểm

HS nêu

III. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Tranh vẽ bộ cơ

2. Vào bài:

Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ

*Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên 1 số của cơ thể. *Cách tiến hành:

Bước 1: Hướng dẫn quan sát hình vẽ và TLCH

- Làm việc theo cặp. - HS quan sát hình. - Các nhóm làm việc.

- Chỉ và nói tên 1 số của cơ thể. - HS chỉ tranh và trao đổi với bạn một số cơ của cơ thể là: cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ chân, cơ tay, cơ mông.

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- GV treo hình vẽ lên bảng. - HS lên chỉ và nói tên các cơ. *Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất

nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có 1 khuôn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động; đi, chạy, nhảy, viết, xoay người, cười, nói, ăn, uống..

- HS nếu kết luận.

Hoạt động 2: Thực hành và duỗi tay

*Mục tiêu: Biết được cơ thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phân của cơ thể cử động được.

*Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân

- HS làm động tác gập cánh tay: quan sát, sờ nắn, mô tả bắp, cơ cánh tay khi đó.

- Làm động tác duỗi cánh tay ra tiếp tục quan sát. nhận xét. ( HS khá, giỏi nhận xét)_

- HS quan sát học sinh SGK làm ĐT như hình vẽ.

- HS thực hiện yêu cầu của GV và trao đổi với bạn bên cạnh để cùng rút ra kết luận: Khi gập cánh tay: cơ co lại ngắn và chắc hơn. Khi duỗi cánh tay cơ duỗi ra và mềm hơn.

*Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn HS và chắc hơn.

- 1 số nhóm lên làm mẫu vừa làm ĐT vừa nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi.

Khi cơ duỗi cơ sẽ dài và mềm ra nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.

- Liên hệ: Chúng ta nên làm gì để cơ được rắn chắc?

Hoạt động 3: Trò chơi “Tiếp sức”

- Tập TDTT

- Vận động hàng ngày. - Lao động vừa sức. - Ăn uống đầy đủ. - HS thực hành chơi.

- Về nhà năng tập thể dục.

- Ôn bài, chuẩn bị bài học sau

HS nghe

Điều chỉnh:……… ………

BUỔI CHIỀU

TIẾT 1: ÔN TOÁN

PHÉP CỘNG CÁC SỐ CÓ TỔNG BẰNG 10

A. MỤC TIÊU:

- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. Biết cộng nhẩm 10 cộng với một số có một chữ số.

Giải toán có lời văn.

- Rèn kỹ năng cộng hai số có tổng bằng 10. - Yêu thích môn học B. NỘI DUNG: 1) Làm vở bài tập toán. 2) Làm thêm một số bài tập. Bài 1: Tính - HS làm vào vở ô li. Bài 2: Tính nhanh. 39 1 40 22 8 30 47 3 50 64 6 70 25 25 50 11 9 20 + + + + + +

- HS nêu miệng cách làm.

Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt Vịt cái: 78 con Vịt đực: 12 con ? con 3. Nhận xét chung tiết học Dặn dò học sinh về nhà 6 + 4 + 5 = 10 + 5 = 15 3 + 7 + 2 = 10 + 2 = 12 2 + 6 + 4 = 2 + 10 = 12 Bài giải: Đàn vịt có số con là: 78 + 12 = 90 ( con) Đáp số: 90 con.

TIẾT 2: ÔN TIẾNG VIỆT: KỂ CHUYỆNBẠN CỦA NAI NHỎ BẠN CỦA NAI NHỎ

A. MỤC TIÊU:

- Giúp HS ôn kể lại câu chuyện: Bạn của Nai Nhỏ.

Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ mỗi lần nghe con kể vầ bạn.(BT2).

- Biết kể tiếp nối được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ ở bài tập 1. - HS khá, giỏi kể phân vai câu chuyện.

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

B. NỘI DUNG:

*. Dựa theo tranh nhắc lại lời của Nai Nhỏ về bạn mình. 1. Dựa theo tranh nhắc lại lời của Nai Nhỏ

về bạn mình.

- Yêu cầu hS quan sát từng tranh nhắc lại lời Nai Nhỏ kể về bạn của mình.- Gọi 1 HS kể đoạn 1 câu chuyện theo tranh.

- Kể chuyện trong nhóm. - Cả Thi kể giữa các nhóm. -lớp bình chọn.

2. Nhắc lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn của mình.

- HS hoạt động cả lớp.

3. Phân vai dựng lại câu chuyện. - Trong câu chuyện có những vai nào?

- Có lần.chúng con gặp một hòn đá tochặn. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn ra một bên.

- HS nêu.

- Yêu cầu 2,3 nhóm kể theo vai. - Nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét chung tiết học.

Dặn dò học sinh về nhà học và xem lại bài

Lời Cha Nai Nhỏ. - HS thi kể.

TIẾT 3: ÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:HỆ CƠ HỆ CƠ

A.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS nắm chắc được tên gọi và chỉ được vị trí các vùng cơ chính:cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.

- Biết được sự co giãn của bắp cơ trên cơ thể con người. -Yêu thích môn học

B. NỘI DUNG:

1) Làm vở bài tập tự nhiên. 2) Ôn tập.

Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ

- Chỉ và nói tên 1 số của cơ thể. - HS chỉ tranh và trao đổi với bạn một số cơ của cơ thể là: cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ chân, cơ tay, cơ mông.

- GV treo hình vẽ lên bảng. - HS lên chỉ và nói tên các cơ. *Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất

nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có 1 khuôn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động; đi, chạy, nhảy, viết, xoay người, cười, nói, ăn, uống..

- HS nếu kết luận.

Hoạt động 2: Thực hành và duỗi tay Bước 1: Làm việc cá nhân

- HS làm động tác gập cánh tay: quan sát, sờ nắn, mô tả bắp, cơ cánh tay khi đó. - Làm động tác duỗi cánh tay ra tiếp tục quan sát. nhận xét. ( HS khá, giỏi nhận xét)_

- HS quan sát học sinh SGK làm ĐT như hình vẽ.

- HS thực hiện yêu cầu của GV và trao đổi với bạn bên cạnh để cùng rút ra kết luận: Khi gập cánh tay: cơ co lại ngắn và chắc hơn. Khi duỗi cánh tay cơ duỗi ra và mềm hơn.

*Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn HS và chắc hơn.

- 1 số nhóm lên làm mẫu vừa làm ĐT vừa nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi.

Khi cơ duỗi cơ sẽ dài và mềm ra nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.

- Liên hệ: Chúng ta nên làm gì để cơ được rắn chắc? - GV nhận xét đánh giá. - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài - Tập TDTT - Vận động hàng ngày. - Lao động vừa sức. - Ăn uống đầy đủ. - HS thực hành chơi.

BUỔI SÁNG

Ngày soạn : 6/9/2010

Ngày giảng : Thứ tư, ngày 8 tháng 9 năm 2010

TIẾT 1 TẬP ĐỌC GỌI BẠN GỌI BẠN

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nhịp ở mỗi câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu nội dung:Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối của bài.)

- Giáo dục HS : biết quý trọng tình bạn.

- TCTV: Hạn hán, sâu thẳm, lang thang…

B. CHUẨN BI:

GV- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hoạt động học sinh luyện đọc. HS - SGK

Hình thức: Hoạt động cả lớp, nhóm. Cá nhân

Một phần của tài liệu Giao an lop 2 chuan (Trang 103 - 108)