KỂ CHUYỆN PHẦN THƯỞNG

Một phần của tài liệu Giao an lop 2 chuan (Trang 56 - 60)

- Nêu đượcmột số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ Nêu được ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.

KỂ CHUYỆN PHẦN THƯỞNG

PHẦN THƯỞNG A. Mục đích yêu cầu

- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý ( SGK), kể lại từng đoạn câu chuyện( BT 1,2,3) - HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện (BT4).

- Yêu thích môn học, tự nhiên…

B. Chuẩn bị

GV- Các tranh minh hoạ câu chuyện

- Bảng phụ viết sẵn nội dung lời gợi ý từng tranh. HS – Đồ dùng học tập

Hình thức tổ chức : Nhóm, cá nhân

C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra

Kể câu chuyện: "Có công mài sắt, có ngày nên kim"

- GV nhận xét cho điểm - 3 HS nối tiếp nhau kể.

3. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể:

2.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát từng tranh minh hoạ đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi đoạn. + Kể chuyện theo nhóm. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn

câu chuyện theo nhóm.

+ Kể chuyện trước lớp - HS kể trước lớp theo nhóm. Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý:

Đoạn 1:

- Na là một cô bé như thế nào ? - Na là một cô bé tốt bung - Các bạn trong lớp đối xử với Na như thế

nào ?

- Các bạn rất quý Na. - Bức tranh 1 vẽ Na đang làm gì ? - Đưa cho Minh cục tẩy.

- Na còn làm những việc tốt gì ? - Na trực nhật giúp các bạn. - Na còn băn khoăn điều gì ? - Học chưa giỏi.

Đoạn 2:

- Cuối năm học, các bạn bàn tán về điều gì ?

- Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng.

- Lúc đó Na làm gì ? - Na chỉ lặng yên nghe, vì mình chưa giỏi môn nào.

- Các bạn Na thì thầm bàn tán điều gì với nhau ?

- Các bạn đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na một phần thưởng vì Na luôn giúp đỡ bạn.

- Cô giáo nghĩ thế nào về sáng kiến của các bạn ?

- Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay.

Đoạn 3:

- Phần đầu buổi lễ phát thưởng diễn ra như thế nào ?

- Cô giáo phát phần thưởng cho HS. Từng HS bước lên bục nhận phần thưởng.

- Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy? - Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng.

- Khi Na nhận phần thưởng, Na, các bạn và mẹ Na vui mừng như thế nào ?

- Na vui mừng đến nỗi tưởng mình nghe nhầm, đỏ bừng mặt cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Mẹ Na vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt.

2.2. Kể toàn bộ câu chuyện.(HS khá, giỏi)

- Yêu cầu HS kể nối tiếp. - 3 HS nối tiếp nhau kể từ đầu đến cuối.

- Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí: Nội dung diễn đạt, cách thể hiện.

4. Củng cố dặn dò.

- Qua 2 tiết kể chuyện bạn nào cho biết kể chuyện khác đọc như thế nào ?

- Khi đọc phải chính xác không thêm bớt từ ngữ. Khi kể có thể kể bằng lời của mình, thêm điệu bộ nét mặt để tăng sự hấp dẫn.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Điều chỉnh:……… ……… Tiết 2 Toán SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU A. Mục tiêu

- Biết được số bị trừ, số trừ, hiệu.

- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toán bằng một phép tính trừ.

- Hỗ trợ: Số bị trừ, số trừ ,hiệu. B. Chuẩn bị GV - Đồ dùng dạy học HS –Đồ dùng học tập toán C.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra : - 3 HS lên bảng.

- Cả lớp làm bảng con. 1dm = ….... cm 2dm = ….... cm 70dm = ….. cm - Nhận xét chữa bài. 3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu số bị trừ số trừ, hiệu.

Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm

- Viết bảng: 59 – 35 = 24 - HS đọc: Năm mươi chín trừ ba mươi lăm bằng hai mươi tư.

- Trong phép trừ này 59 gọi là ? - Số bị trừ - 35 gọi là gì ? - Số trừ - 24 gọi là gì ? - 24 là hiệu

- GV chỉ vào từng số trong phép trừ yêu cầu HS nêu tên gọi của số đó.

- HS nêu tên gọi của từng số. - Trong phép trừ còn cách viết nào

khác ?

Viết theo cột hàng dọc. 59 35 24 - Yêu cầu HS nêu tên gọi của từng

số trong phép trừ đó.

- Học sinh nêu. - Cho HS lấy VD 1 phép trừ khác. VD: 79 - 46=33

* Hoạt động 2: Luyện tập

HS nêu tên gọi của từng số trong phép trừ đó.

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và

đọc phép trừ của mẫu.

- 19 trừ 6 bằng 13 - Số bị trừ và số trừ trong phép tính

trên là những số nào ?

- SBT là 19, số từ là 6 - Muốn tìm hiệu ta phải làm như

thế nào ? SBT 19ST 6 9030 8725 5950 72 0 3434 Hiệu 13 60 62 9 72 0

- Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2:

Bài toán cho biết gì ? - Cho biết số bị trừ và số trừ của phép tính. - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Tìm hiệu của các phép trừ.

- Bài toán còn yêu cầu gì ? - Đặt tính theo cột dọc. - GV hướng dẫn mẫu: 79

25 54

- HS nêu cách đặt tính và tính của phép tính. Cả lớp làm bài vào bảng con.

38 12 26 67 33 34 55 22 33 Bài 3: - - -

- Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết những gì ? - Sợi dây dài 8dm, cắt đi 3dm. - Hỏi độ dài đoạn dây còn là. - Muốn biết độ dài đoạn dây còn

lại ta phải làm như thế nào ?

- Lấy 8dm trừ 3dm

- HS làm bài: Vaog phiếu bài tập ( Nháp) Tóm tắt: Bài giải:

Có : 8dm Cắt đi : 3dm Còn lại: …dm ?

Độ dài đoạn dây còn lại: 8 – 3 = 5 (dm) ĐS: 5dm 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh:……… ……… TIẾT 3 THỂ DỤC

Một phần của tài liệu Giao an lop 2 chuan (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w