A. KIỂM TRA :
Viết những từ ngữ sau: Nàng tiên, làng xóm. - 2 em lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con. - 1 em đọc bảng chữ cái đã học. - Nhận xét và cho điểm. B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tập chép: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Giáo viên treo bảng phụ đã chép đoạn văn.
- Giáo viên đọc mẫu - HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép. - Đoạn này có mấy câu ? - 2 câu.
- Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Dấu chấm. - Những chữ nào trong bài chính tả được
viết hoa ?
- Viết hoa chữ Cuối đứng đầu đoạn, chữ Đây đứng đầu câu, chữ Na là tên riêng. - Viết bảng con: - Cả lớp viết bảng con: nghị, người. 2.2. Học sinh chép bài vào vở.
- Trước khi chép bài mời một em nêu cách trình bày một đoạn văn ?
- Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa, từ lề vào một ô.
- Để viết đẹp các em ngồi như thế nào ? - Ngồi ngay ngắn đúng tư thế mắt cách bàn 25 – 30em.
- Muốn viết đúng các em phải làm gì ? - Đọc đúng từng cụm từ viết chính xác. - HS chép bài vào vở.
- GV theo dõi HS chép bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi, ghi ra lề vở. - Đổi chéo vở soát lỗi. - Nhận xét lỗi của học sinh.
2.3. Chấm chữa bài - Chấm 5-7 bài nhận xét.
Bài tập:
Bài 2: a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Điền vào chỗ trống s/x; ăn/ăng. - Yêu cầu học sinh làm bài - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a. Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá. b. Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng. Bài 3: - Một HS nêu yêu cầu.
- Viết vào vở những chữ cái trong bảng sau:
- Đọc tên những chữ cái ở cột 3 ? - 1 HS đọc - Điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ
cái tương ứng.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài - Đọc lại 10 chữ cái theo thứ tự. Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái. - HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ cái.
4. Củng cố dặn dò. - Khen những HS chép bài chính tả sạch đẹp. - Học thuộc lòng bảng chữ cái. Tiết 4 Âm nhạc ( GV chuyên dạy ) BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: ÔN TOÁN LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP
A
. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toàn bằng một phép trừ.
B. NỘI DUNG:1) Làm vở bài tập toán. 1) Làm vở bài tập toán. 2) Làm thêm một số bài tập. Bài 1: Cho phép tính 48 – 7 a. Số nào là số bị trừ, số trừ. b. Tính hiệu. Bài 2:
- Tính hiệu của hai phép trừ, biết:
Bài 3: > , < ?
Bài 4: Tìm hai số có tổng của chúng là 5, lấy số lớn trừ đi số bé được hiệu là 3?
- Gv nhận xét tiết học. - 48 là số bị trừ, 7 là số trừ. 48 – 7 = 4 a. 26 và 12 26 12 14 b. 48 và 33 48 33 15 a) 26 – 5 < 26 – 4 b) 18 – 3 > 16 – 3 Bài giải: Ta có: 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 5 + 0 = 5
trường hợp thứ nhất lấy 4 – 1 = 3. Vậy hai số đó là 4 và 1.
TIẾT 2 : ÔN TIẾNG VIỆT : LUYỆN VIẾTMÍT LÀM THƠ MÍT LÀM THƠ
A.
MỤC TIÊU:
- HS nghe viết chính xác bài: Mít làm thơ. - Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
B. NỘI DUNG:
1) Hướng dẫn viết chính tả. a) Ghi nhớ nội dung.
- Vì sao cậu bé được gọi là Mít? - Vì cậu chẳng biết gì. Mít có nghiã là chẳng biết gì.
- Ai dậy Mít làm thơ?
b) Hướng dẫn cách trình bày. - Bài trình bày như thế nào? - Chữ nào cần viết hoa? c. Viết chữ khó.
- Gv đọc chữ khó HS viết bảng con. d. HS luyện viết bài.
- Gv đọc bài viết.
- Gv quan sát uốn nắn cho các em. - Gv nhận xét đánh giá.
- Thi sĩ hoa giấy..
- trình bày dạng bài văn. - Mít, Tí Hon, Hoa Giấy.. - HS viết: Hoa giấy, dạo này. - HS luyện viết vào vở.
Tiết 3. Ôn Tiếng Việt ( Luyện đọc ) PHẦN THƯỞNG
A. MỤC TIÊU
- HS đọc lưu loát, rõ ràng, to, toàn bài và biết thể hiện giọng đọc các nhân vật trong bài. -Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B.CHUẨN BỊ
1.Luỵện đọc :
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc câu, đoạn, cả bài. - Đọc bài trong nhóm : phân vai
- Thi đọc phân vai giữa các nhóm -HS, GV nhận xét – tuyên dương - Cho HS nhắc lại nội dung bài
2. Trả lời câu hỏi (SGK)
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.
BUỔI SÁNG
Ngày soạn: 31/8/2010
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 2 tháng 9 năm 2010
Nghỉ 2/9 –Dạy bù vào thứ 7
Tiết 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT 1)
- Đặt câu được với 1 từ tìm được (BT2); Biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3); Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi ( BT4)
-Yêu thích môn học
B. CHUẨN BỊ:
GV- Bảng phụ gắn các từ tạo thành những câu ở bài tập 3. HS – Đồ dùng học tập
Hình thức tổ chức: Nhóm, cá nhân