Trình độ chuyên môn, thâm niên công tác của giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1 (Trang 53 - 60)

Số lượng Tỷ lệ %

Trình độ chuyên môn

Đại học 30 100

Thâm niên công tác

< 5 năm 6 20

5 – 10 năm 6 20

> 10 năm 18 60

Lớp đang dạy Lớp 1 28 93,3

Bảng 1.7 cho thấy 100% GV tham gia trả lời phiếu trưng cầu ý kiến đều đã

hồn thành chương trình bậc Đại học. Kết quả bảng thống kê đã chỉ ra, bên cạnh 6

GV trẻ (cơng tác dưới 5 năm) thì có 24 GV tham gia trả lời phỏng vấn là những GV

có thâm niên cơng tác nhiều năm (GV công tác trên 5 năm chiếm tỉ lệ 80%); trong đó, 7 GV có thâm niên cơng tác trên 20 năm (23,3%). Ba mươi GV tham gia phỏng

vấn đều đang trực tiếp giảng dạy hai khối lớp 1 (93,3%) và khối 2 (6,7%). Tất cả những điều này sẽ giúp cho quá trình nghiên cứu, điều tra thực trạng của đề tài mang tính chính xác và khách quan hơn.

Bảng 1.8. Đánh giá của giáo viên về mức độ cần thiết đối với từng kĩ năng viết bộ phận của học sinh lớp 1

Nội dung Phân loại Số lượng Tỷ lệ % Xếp hạng Viết đúng cỡ chữ, trình bày vở sạch đẹp Rất cần thiết 26 86,6 1 Cần thiết 4 13,4 2 Không cần thiết 0 0 3 Viết đúng quy tắc chính tả Rất cần thiết 24 80 1 Cần thiết 6 20 2 Không cần thiết 0 0 3

Viết được câu,

đoạn văn ngắn Rất cần thiết 9 30 2 Cần thiết 13 43,4 1 Không cần thiết 8 26,6 3

Bàn về vấn đề KN viết chữ, trình bày vở sạch đẹp và KN viết chính tả, số liệu

thống kê ở bảng 1.8 lần lượt cho thấy tất cả GV đều cho rằng đây là hai KN hàng

đầu cần được rèn luyện cho HS lớp 1. Các GV đều thống nhất cho rằng: Khi

kết thúc CT lớp 1 phải đảm bảo HS có kĩ thuật viết chữ cơ bản và KN viết đúng chính tả.

Qua q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy có 22 GV (73,4%) cho rằng yêu

cầu HS viết được câu, đoạn văn ngắn là vấn đề đáng quan tâm. Dù vậy, vẫn tồn tại 8 GV (26,6%) cho rằng đây hồn tồn là việc khơng cần thiết vì CT Tiếng Việt 1 chỉ

yêu cầu hình thành cho HS KN viết chữ, cịn KN tạo lập văn bản (câu, đoạn văn

ngắn) chỉ dàng cho HS các lớp sau. Bàn thêm về vấn đề rèn KNV câu, đoạn văn

ngắn cho HS lớp 1, GV chia sẻ: Hướng dẫn HS lớp 1 viết câu, đoạn văn ngắn nên

được thực hiện sau khi kết thúc phần Học vần khi HS bắt đầu chuyển sang giai đoạn

Luyện tập tổng hợp. Lưu ý đối với HS lớp 1 GV cần hướng dẫn các em viết những

câu có cấu trúc đơn giản như: Ai (cái gì, con gì) là gì?, Ai (cái gì, con gì) làm gì?,

Ai (cái gì, con gì) thế nào? Bên cạnh đó, các câu trong cùng BT nên có cùng cấu

trúc để HS ghi nhớ tốt hơn.

Bảng 1.9. Đánh giá của giáo viên về kĩ năng viết thể hiện qua bài viết “Viết về

giai đình của em” của học sinh giai đoạn cuối học kì hai Nội dung đánh giá Cả lớp Đa số học sinh Nhiều học sinh Một số học sinh 1-2 học sinh Viết đúng nội dung SL 10 16 4 0 0 Tỷ lệ % 33,3 53,3 13,4 0 0 Trình bày đúng hình thức câu SL 6 10 14 0 0 Tỷ lệ % 20 33,3 46,7 0 0 Viết đúng quy tắc chính tả SL 5 18 4 3 0 Tỷ lệ % 16,6 60 13,3 10,1 0 Khảo sát của chúng tôi cũng tiến hành trưng cầu ý kiến đánh giá của GV về KNV của HS ở giai đoạn học kì hai. Kết quả bảng 1.9 cho thấy có 10 GV (33,3%) cho rằng tất cả HS viết đúng nội dung, 16 GV (53,3%) cho rằng đa số HS viết đúng nội dung, 4 GV (13,4%) cho rằng nhiều HS viết đúng nội dung. GV cho rằng nhiều HS sẽ viết đúng nội dung của đề bài này vì đây là chủ đề quen thuộc đã được luyện

nói nhiều lần (Bố mẹ ba má, Anh chị em trong nhà, Nghề nghiệp của cha mẹ); bên

cạnh đó, trước khi HS viết đã được GV, khảo sát viên gợi ý và cho thời gian để suy

nghĩ vì vậy GV tự tin HS sẽ viết đúng nội dung yêu cầu đề bài này. Số ít GV vẫn

khơng hiểu nội dung yêu cầu nên chỉ có thể viết được câu ngắn nhưng hay sai chính

tả, câu khơng rõ nghĩa.

Kết quả thống kê về đánh giá của GV đối với hình thức trình bày câu của HS

như sau: có 6 GV (20%) cho rằng cả lớp, 10 GV (33,3%) cho rằng đa số HS và 14

GV (46,7) cho rằng nhiều HS trình bày đúng hình thức câu. GV chia sẻ: Mặc dù CT hiện nay chỉ yêu cầu HS viết đúng kĩ thuật và chính tả (tập chép) nhưng trong q

trình viết chính tả GV vẫn hướng dẫn HS hình thức trình bày câu (đầu câu viết hoa,

cuối câu phải đặt dấu chấm câu). Bên cạnh đó, trong các giờ luyện tập HS lớp 1 vẫn

được GV hướng dẫn đặt câu với các từ cho sẵn. Theo các Thầy/ Cô đánh giá bài

viết của HS lớp 1 chỉ cần dựa vào tiêu chí về nội dung (bài viết đúng yêu cầu đề hoặc bài viết phù hợp với tranh minh họa), KN viết chữ, KN chính tả.

Bảng 1.10. Ý kiến của giáo viên về những khó khăn có thể gặp phải trong quá

trình rèn kĩ năng viết cho học lớp 1

STT Những khó khăn có thể gặp phải trong

quá trình rèn kĩ năng viết cho học lớp

1

Số lượng Tỷ lệ %

1 Hạn chế về thời gian 25 83,3

2 Trình độ học sinh chưa đủ để đáp ứng

yêu cầu về kĩ năng viết 13 43,3

3 Tài liệu dạy học chưa được xây dựng để

hỗ trợ việc rèn kĩ năng viết câu, đoạn ngắn cho học sinh

8 26,6

4 Chưa rõ hình thức tổ chức 0 0

Khi thực hiện khảo sát, chúng tôi đã trưng cầu ý kiến của các GV về những

khó khăn có thể gặp phải trong q trình rèn KN tạo lập văn bản (câu, đoạn ngắn)

cho HS lớp 1.10. Kết quả nhận được cho thấy 25 GV (83,3%) xác nhận rằng thời gian hạn chế là một khó khăn lớn khi thực hiện rèn KNV cho HS hiện nay. Cụ thể,

các GV chia sẻ rằng với thời gian 35 phút cho một tiết Tập viết hoặc Chính tả, GV

KN tìm từ, đặt câu GV chỉ đủ thời gian yêu cầu HS thực hiện trong giờ Luyện nói và viết lại câu đã đặt được phải thực hiện vào các tiết ôn tập buổi chiều. Trong khi đó, có 13 ý kiến (43,3%) cho rằng sự chênh lệch về trình độ giữa các nhóm HS là

một thách thức lớn trong quá trình rèn KN tạo lập ngôn bản viết. Theo chia sẻ của

cô Phạm.T.H, GV lớp 1 tại trường L.Q.Đ: “Đối với các HS đã ghi nhớ quy trình

chữ viết, quy tắc chính tả và hiểu được nội dung cần viết theo yêu cầu của GV thì thời gian thực hiện BT viết câu (đã được GV hướng dẫn, gợi ý) theo đúng yêu cầu

là 15 phút. Tuy nhiên, một vài HS chưa nhớ mặt chữ và khơng hiểu nội dung u

cầu nên chỉ có thể viết được câu ngắn nhưng hay sai chính tả, câu khơng rõ nghĩa và cần nhiều sự hỗ trợ từ GV.” Có 8 GV được khảo sát nhận định ngoài hạn chế về

thời gian, sự chênh lệch về trình độ của HS thì GV cịn gặp khó khăn về tài liệu hỗ trợ rèn KNV câu, đoạn văn ngắn cho HS lớp 1. Theo cô Lê.M.T, GV lớp 1 tại Quận 4 cho biết: “BT trong SGK và Vở BT Tiếng Việt 1 hiện nay không yêu cầu HS viết

câu, đoạn ngắn mà chỉ tập trung rèn kĩ thuật viết chữ và KN viết chính tả. GV lớp 1

vẫn chưa được hướng dẫn tiêu chí đánh giá các KNV này để từ đó lựa chọn BT rèn luyện phù hợp.” Hiện nay, các tài liệu có dạng BT hỗ trợ rèn KNV câu là khơng

nhiều, đối với lớp 1 thì các dạng BT chỉ xuất hiện ở các Vở BT nâng cao. Trên thực thế, vấn đề rèn KNV sớm cho HS đã được nhiều nước trên thế giới thực hiện, vì

vậy, có khá nhiều tài liệu hỗ trợ dạy – học của nước ngoài hỗ trợ vấn đề này (ví dụ:

trang web “Sharemylesson” hoặc trang web “Priterest”, v.v.) GV có thể tìm đọc, nghiên cứu. Tuy nhiên, vì nhiều lý do thì việc tiếp cận với tài liệu nước ngoài đối

với GV vẫn cịn nhiều khó khăn và ngoại ngữ chính là rào cản lớn nhất.

Bảng 1.11. Ý kiến của giáo viên về các dạng bài tập rèn kĩ năng viết cho học

sinh lớp 1 STT Dạng bài tập Số lượng Tỷ lệ % 1 Nối/ ghép 17 56,6 2 Điền khuyết 21 70 3 Sắp xếp 6 20 4 Viết 26 86,6 5 Hoạt động khác 12 40

Khảo sát còn tiến hành trưng cầu ý kiếu của GV lớp 1 về các dạng BT có thể sử dụng để rèn KNV câu, đoạn ngắn cho HS. Theo bảng 1.11 có 17 GV (56,6%)

cho rằng có thể sử dụng BT nối/ ghép để rèn KNV cho HS. Theo ý kiến của GV, các BT nối/ ghép ngoài tác dụng giúp HS làm quen với cấu trúc câu, dạng BT này còn giúp HS ghi nhớ mặt chữ, rèn KN đọc hiểu, HS chỉ nối đúng từ/ cụm từ thành câu hoàn chỉnh khi các em hiểu đúng nghĩa của từ/ cụm từ. Qua khảo sát chỉ có 6

GV cho rằng có thể sử dụng BT sắp xếp để rèn KNV cho HS. Khi được hỏi vì sao

khơng lựa chọn dạng BT này, nhiều GV nhận định sắp xếp là dạng BT khó, địi hỏi

HS phải thực hiện nhiều thao tác mới có thể sắp xếp đúng, GV cịn cho biết thêm để

hồn thành tốt dạng BT này HS cần phải có vốn từ phong phú và sự hiểu biết về cấu trúc câu, dạng BT sắp xếp chỉ nên sử dụng ở giai đoạn cuối học kì hai đối với những câu có cấu trúc đơn giản, các cấu trúc câu tương tự với câu mẫu cho sẵn. Với số liệu

bảng 1.11, có thể thấy rằng phần lớn GV xác định rằng BT viết câu có tranh minh họa là dạng BT phù hợp để rèn KNV câu, đoạn ngắn cho HS lớp 1. Nhiều ý cho

rằng: HS lớp 1 thường tỏ ra hào hứng và thể hiện rõ sự u thích khi được học các

bài có hình ảnh, tranh minh họa. Trong những bài học có sử dụng tranh, đồ dùng

trực quan, HS sẽ tích cực thực hiện và hồn thành BT hiệu quả hơn. Nói rõ hơn, từ

góc nhìn của một GV trực tiếp đứng lớp cơ Phạm.T.H chia sẻ: “HS lớp 1 khó có thể

suy nghĩ ra được ý để viết câu nên GV thường sử dụng tranh ảnh minh họa và hướng dẫn HS tìm ý tưởng, sau đó các em có thể thực hiện BT viết câu phù hợp với

nội dung tranh dễ dàng hơn. Từ câu viết của HS thì GV sẽ kiểm tra lỗi chính tả và nội dung câu viết có phù hợp với nội dung tranh chưa. GV sẽ sửa sai nếu HS viết

câu chưa đúng yêu cầu”. Ngoài ra, trong số 30 GV thực hiện khảo sát thì có 12 GV

(40%) cho rằng việc xây dựng BT thành các hoạt động khác như vẽ tranh, tô màu sẽ

làm cho việc thực hiện BT nhẹ nhàng hơn. Cũng được lựa chọn với số lượng cao

(21 lượt), dạng BT điền khuyết cũng là dạng BT mà GV cho rằng nên đưa vào các BT rèn KNV câu, đoạn ngắn cho HS.

Bên cạnh các dạng BT rèn KNV câu, đoạn ngắn, chúng tơi cịn xin ý kiến của

GV về các hình thức rèn KN chính tả âm vần cho HS lớp 1. Kết quả cho thấy, ngoài hai dạng BT (điền khuyết, tìm) trong SGK thì GV đặc biệt quan tâm đến dạng BT

nối/ ghép và lựa chọn. GV cho rằng dạng BT nối/ ghép sẽ giúp HS khắc sâu hiện

tượng chính tả, đồng thời cung cấp và mở rộng vốn từ cho các em; đối với dạng BT

lựa chọn, HS sẽ được phát triển KN ghi chú chi tiết, so sánh đối chiếu, đây là KN

cần thiết để HS nhận diện, phân biệt các trường hợp đúng hoặc sai. Ngoài các dạng BT, một số GV còn hướng dẫn HS sửa lỗi chính tả của bản thân, hiện tượng chính tả dễ nhầm lẫn vào một quyển sổ tay hoặc một quyển vở riêng. Quyển sổ này ngoài sử dụng để sửa lỗi chính tả, các em cịn có thể dùng để tra cứu và sẽ được dùng xuyên suốt năm học lớp 1 và cả những năm học sau này.

1.2.3. Kĩ năng viết của học sinh lớp 1 ở các trường Tiểu học a. Mục đích khảo sát a. Mục đích khảo sát

Chúng tơi tiến hành khảo sát nhằm mục đích đánh giá KNV (KN tạo lập câu, đoạn ngắn) và tìm ra những lỗi chính tả HS lớp 1 thường mắc phải. Việc đánh giá đúng KNV của HS ở giai đoạn này sẽ giúp chúng tôi trả lời hai câu hỏi: Có thể yêu

cầu HS lớp 1 viết câu hay khơng? Nếu có thì ở mức độ nào?

b. Đối tượng, phạm vi, thời gian, phương pháp khảo sát

Đối tượng khảo sát: chúng tôi tiến hành khảo KNV của 266 HS lớp 1 có sự phát triển bình thường về tâm sinh lí, thể chất.

Phạm vi khảo sát: HS lớp 1 tại ba trường TH (trường TH L.Q.Đ - quận N.B;

trường TH N.V.T - Quận 4; trường TH V.P - Bình Dương).

Thời gian khảo sát: khảo sát được tiến hành từ tháng 12/2018 đến tháng

02/2019.

c. Công cụ khảo sát

Để đánh giá KNV của HS chúng tôi xây dựng phiếu BT (Phụ lục 3) với đề bài “Em hãy viết về gia đình thân yêu của mình.”

Trước khi thực hiện bài viết, chúng tôi dành thời gian 8 – 10 phút để đặt câu

hỏi gợi ý và cho HS luyện nói nhằm giúp các em chuẩn bị ý tưởng.

Bài viết nhằm kiểm tra KN tạo lập, sản sinh ngơn bản của HS. Theo đó, qua bài viết, chúng tơi có thể tìm hiểu KN diễn đạt, tổ chức ý tưởng, vốn từ, KN ngữ pháp, v.v. của HS.

d. Kết quả khảo sát và phân tích kết quả

Qua kết quả khảo sát 266 HS và bằng phương pháp thống kê, chúng tôi thu

được kết quả sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1 (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)