Điểm trung bình kết quả thực hiện các dạng bài tập thực nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1 (Trang 128 - 130)

STT Dạng bài tập Điểm

1 Nối/ ghép 8,17

2 Điền khuyết 7,83

3 Viết lại câu 8,0

4 Sắp xếp 6,7

5 Tìm từ - đặt câu 7,72

6 Viết theo chủ ý cá nhân 7,42

7 Hoạt động khác 9,7

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ thể hiện kết quả thực hiện bài tập của học sinh

Bảng 3.4 cho thấy điểm trung bình của việc thực hiện BT trong quá trình TN của HS lớp 1 đều đạt mức khá trở lên (trừ dạng BT sắp xếp).

Qua bảng 3.4 chúng tôi thấy rằng kết quả thực hiện BT dưới hình thức “hoạt

động khác” có điểm cao nhất so với các dạng BT còn lại. Các BT này được xây

dựng nhằm tạo mơi trường nhẹ nhàng giúp HS tìm ý tưởng cho các BT “viết” phía

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Nối/ ghép Điền khuyết Viết lại câu Sắp xếp Tìm từ -đặt

câu

Viết theo chủ ý cá nhân

sau thông qua hoạt động đơn giản như vẽ tranh, tơ màu. HS lớp 1 rất u thích các

hoạt động vẽ, tơ màu, ca hát vì vậy đây là mơi trường vừa học vừa chơi tạo cho các

em động lực, hứng thú trong học tập.

Thông qua bảng 3.4, có thể thấy rằng điểm trung bình của dạng BT “nối/ghép”, “viết lại câu” tương đối cao, chỉ đứng sau điểm trung bình “hoạt động khác” (nối ghép: 8,17; viết lại câu: 8,0). Điều này phù hợp với kết quả quan sát HS

thực hiện BT trong q trình TN của chúng tơi: HS hiểu nhanh yêu cầu đề và thực hiện khá tốt. Đối với dạng BT “viết lại câu”, ban đầu HS còn bỡ ngỡ, lúng túng nhưng sau khi được GV hướng dẫn các em đã thực hiện dạng BT này tương đối tốt. Nhìn chung, đây là dạng BT đơn giản, HS chỉ viết lại câu hồn chỉnh sau hoạt động “nối/ ghép” vì vậy ở phần này các em chỉ mắc một vài lỗi trình bày hoặc lỗi chính

tả.

Điểm trung bình của dạng BT “điền khuyết”, “tìm từ- đặt câu”, “viết theo chủ ý các nhân” dao động từ 7,42 đến 7,83.

HS đã quen thuộc với cách thực hiện của BT “điền khuyết” vì vậy, chúng tơi khơng mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, phần thực hiện nội dung BT của HS vẫn còn

nhiều lỗi sai và hạn chế. Những lỗi sai xuất phát từ KN đọc hiểu của HS cịn yếu,

các em khơng thể liên kết được nội dung câu, đoạn văn với từ ngữ cần điền, lỗi này thường xuất hiện ở giai đoạn 1. Dù vậy, quá trình TN các em đã cho thấy sự tiến bộ ở giai đoạn 2.

Trong q trình TN có sử dụng nhiều hình thức thể hiện của dạng BT “viết”,

qua q trình đánh giá chúng tơi nhận thấy HS thường mất điểm ở hình thức “viết

câu từ một số gợi ý”, “viết theo chủ ý cá nhân”. Những lỗi sai thường gặp ở BT này là: khi thực hiện các BT viết câu có gợi ý, các em chưa thật sự ý thức việc bổ sung thêm từ ngữ để tạo nên câu hoàn chỉnh hoặc các em trả lời thiếu ý khi trả lời câu hỏi

trong phiếu BT. Bên cạnh đó, HS vẫn cịn mắc nhiều lỗi trình bày, lỗi chính tả. Tuy

nhiên, ở cuối giai đoạn 3, các em đã ghi nhớ và thực hiện tốt hơn, những lỗi như trên đã giảm.

Điểm trung bình của dạng BT “sắp xếp” ở mức thấp nhất trong các dạng BT mà HS đã thực hiện. Những lỗi HS thường mắc phải khi thực hiện BT “sắp xếp”:

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Nhóm TN trước TN Nhóm TN sau TN Nhóm đối chứng

trước TN Nhóm đối chứng sau TN

5 câu trở lên 3-4 câu 1-2 câu

sắp xếp trật tự từ/ cụm từ chưa hợp lý, viết thiếu từ/ cụm từ đề bài cho. Nguyên nhân chủ yếu của việc này là do hạn chế về KN đọc hiểu, vốn từ, kiến thức về câu

vẫn cịn mơ hồ. Chúng tơi hy vọng trong những giai đoạn tiếp theo HS sẽ tiếp tục

được rèn luyện KN sắp xếp, giúp các em có ý thức về câu tốt hơn. Bên cạnh đó,

chúng tơi sẽ bổ sung thêm các BT cho hình thức sắp xếp câu thành đoạn nhằm phát

triển KN đọc hiểu, ý thức về cấu trúc đoạn văn cho HS.

3.3.3. Kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệm

a. Kết quả bài viết “Viết về gia đình thân yêu của mình”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1 (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)