phiếu bài tập “Bà của em”
Thực hành dạng BT “sắp xếp” cịn góp phần hình thành ở HS KN ngữ pháp; từ đó, các em biết cách xây dựng câu có ý nghĩa, hợp lý. Thơng qua các BT ở dạng
này giúp HS hiểu nghĩa của từ, hiểu rõ cấu trúc câu vì chỉ khi hiểu nghĩa của từ,
nắm được cấu trúc câu các em mới có thể lựa chọn từ phù hợp và đặt nó vào đúng vị trí trong câu.
d. Nối/ghép
Đứng thứ tư trong các dạng BT đề tài xây dựng là “nối/ ghép”. Mục đích chính của dạng BT này là giúp HS làm quen với cấu trúc, hình thức trình bày của câu, đồng thời cung cấp vốn từ.
Dạng BT “nối/ ghép” được xây dựng theo các bước sau:
Xác định nội dung sử dụng BT.
Lựa chọn hình thức thể hiện (từ ngữ, tranh ảnh).
Dạng BT này có hai hình thức thể hiện: nối từ/ cụm từ thành câu hoàn chỉnh, nối từ/ câu phù hợp với tranh minh họa. Thống kê các hình thức thể hiện của dạng
BT “nối/ ghép” trong đề tài, chúng tôi thu được số liệu sau:
Bảng 2.7. Các hình thức thể hiện của dạng “nối ghép” và số lần sử dụng Dạng bài tập Dạng bài tập
NỐI/GHÉP
Hình thức thể hiện Số lần sử dụng Tỷ lệ %
Nối từ/ cụm từ thành câu 9 75
Nối từ/ câu với tranh minh họa 3 25
Số liệu thống kê ở bảng 2.7 cho thấy có đến 75% dạng BT “nối/ ghép” được thể hiện bằng hình thức “nối từ/ cụm từ thành câu”. Dạng BT “nối/ ghép” là dạng
bài HS thực hiện khá dễ dàng và đơn giản nhất nên chúng tôi sử dụng dạng BT chủ
yếu ở giai đoạn 1. Bên cạnh đó, nhằm khắc sâu cấu trúc câu, hình thức trình bày câu
chúng tơi ln sắp xếp dạng BT “viết” (hình thức tập chép) sau BT “nối/ ghép”.
Ví dụ như câu 1 và câu 2 của phiếu BT “Cái nhãn vở” hay câu 1, câu 2 của
phiếu BT “Ngơi nhà thứ hai”
Hình 2.26. Dạng bài tập “nối/ ghép” trong phiếu bài tập “Cái nhãn vở”
Hình 2.27. Dạng bài tập “nối/ ghép” trong phiếu bài tập “Ngôi nhà thứ hai”
Cùng hình thức “nối từ/ cụm từ tạo thành câu” trong dạng BT “nối/ ghép” cịn có các phiếu BT: Rùa và Thỏ, Mẹ của em, Cô bé trùm khăn đỏ, Vẽ ngựa, Trí khơn,
Cua ẩn sĩ.
Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng hình thức “nối từ/ câu với tranh minh
họa”, đây là hoạt động mở rộng vốn từ theo quy trình đi từ hình ảnh đến từ. Ba
phiếu BT có sử dụng hình thức này là: Đêm hội đồng xanh, Trái chín, Tình bạn. Hiện nay, do số lượng BT xây dựng chưa nhiều nên số lần sử dụng hình thức này
cịn ít. Với mong muốn mở rộng vốn từ cho HS, chúng tôi mong muốn sẽ xây dựng thêm nhiều dạng BT thuộc hình thức này ở các BT tiếp theo.
Hình 2.29. Dạng bài tập “nối/ ghép” trong phiếu bài tập “Trái chín”
Hình 2.31. Dạng bài tập “nối/ ghép” trong phiếu bài tập “Tình bạn” e. Hoạt động khác
Bên cạnh các dạng BT đề tài xây dựng như đã trình bày và phân tích ở trên,
các câu hỏi BT còn sử dụng một số hoạt động khác (tơ, vẽ, trang trí). Những câu hỏi này yêu cầu HS vẽ lại bản thân, người thân trong gia đình, bạn bè. Hình vẽ tạo điểm
tựa giúp các em nảy sinh ý tưởng về đối tượng mình sẽ nói, viết. BT cũng tạo ra môi trường nhẹ nhàng cho HS khi thực hiện BT.
Hình 2.32. Hoạt động vẽ trong câu 1 của phiếu bài tập “Bố của My” và “Người bạn tốt của em”
f. Sổ tay chính tả
Đề tài tập trung xây dựng BT rèn KNV cho HS lớp 1 nhưng khơng vì vậy mà
bỏ quên KNV chính tả, kĩ thuật viết chữ - những KN nền tảng cần rèn luyện cho HS ngay từ lớp 1. Tuy nhiên, do yếu tố khách quan về mặt thời gian nên đề tài khơng
xây dựng các BT chính tả riêng biệt mà tích hợp rèn KN viết chính tả qua quá trình
thực hiện BT viết câu, “Sổ tay chính tả” là cơng cụ để rèn luyện KN này. “Sổ tay chính tả” được sử dụng xuyên suốt cả ba giai đoạn. Trước mỗi tiết luyện viết, chúng
tơi đều dành thời gian để nhận xét, phân tích lỗi dùng từ đặt câu, lỗi trình bày, lỗi chính tả HS thường gặp. Ngoài những lỗi chung thường gặp của cả lớp, GV còn
nhắc nhở và yêu cầu HS sửa chữa lỗi của mình. Sau khi được GV phân tích các em sẽ sửa lỗi chính tả vào sổ tay riêng của từng em. “Sổ tay chính tả” khơng chỉ dùng
để ghi lại lỗi sai mà còn được sử dụng để ghi lại các từ mới, từ mà bản thân HS cảm
thấy mình dễ bị nhầm lẫn.
2.5. Độ khó, độ tin cậy của bài tập
Vì lý do khách quan về thời gian thực hiện luận văn nên chúng tơi chỉ xác định
độ khó, độ tin cậy của 22 phiếu BT. Căn cứ vào kết quả thực hiện của 30 HS (13
nữ, 17 nam) được lựa chọn ngẫu nhiên tại trường Tiểu học V.P, Bình Dương.
2.5.1. Độ khó
Chúng tơi tiến hành kiểm tra độ khó nhằm mục đích đánh giá BT có phù hợp
với khả năng của HS hay không để từ đó có cơ sở điều chỉnh BT phù hợp với trình
độ nhận thức và hứng thú của HS.
Độ khó của BT phản ánh sự khác nhau giữa những đối tượng HS làm BT. Khi bàn đến độ khó, phải xem xét BT là khó đối với đối tượng nào.
Việc kiểm tra độ khó của BT được tiến hành như sau: chia mẫu HS thành ba
nhóm làm bài kiểm tra. Trong đó, nhóm giỏi gồm 43,3% số HS đạt điểm kiểm tra
cao nhất; nhóm kém gồm 26,6% số HS đạt điểm thấp trong kì kiểm tra. Nhóm trung
bình gồm 30,1% số HS cịn lại, khơng phụ thuộc hai nhóm trên. Khi đó, hệ số độ
khó (K) của BT được tính như sau:
K =𝑁𝐺+𝑁𝐾
2𝑛 x 100% NG: Số HS thuộc nhóm giỏi trả lời đúng
NK: Số HS thuộc nhóm kém trả lời đúng n: Tổng số HS nhóm giỏi
Thang phân loại độ khó được quy ước:
Câu dễ : 80% - 100% HS thực hiện đúng;
Câu trung bình : 60% - 79% HS thực hiện đúng;
Câu khó : 20% - 39% thực hiện đúng;
Câu rất khó : dưới 20% HS thực hiện đúng.
Nếu độ K từ 25% - 75%: dùng bình thường; K từ 10% - 25% và từ 75% - 90%: nên cẩn trọng khi dùng; K 90%: không dùng.