- Nhỏ mắt, mũi, miệng 3 giọt/con 2g/lít nước uống.
Chỉ tiêu phân tích
(%) Trống Mái TB Trống Mái TB Trống Mái TB
VCK 26,56 26,19 26,37 26,64 26,55 26,59 26,70 26,33 26,52 Protein 22,39 22,56 22,47 22,46 22,12 22,29 22,50 22,67 22,59 Protein 22,39 22,56 22,47 22,46 22,12 22,29 22,50 22,67 22,59 Lipit 0,71 0,79 0,75 0,75 0,81 0,78 0,72 0,83 0,78 Cơ ngực Khoáng tổng số 1,52 1,40 1,46 1,44 1,49 1,46 1,47 1,50 1,49 VCK 23,45 23,25 23,35 23,58 23,25 23,41 23,47 23,56 23,52 Protein 19,36 19,67 19,51 19,03 19,67 19,35 19,54 19,78 19,66 Lipit 1,85 1,81 1,83 1.82 1,91 1,86 1,85 1,92 1,89 Cơ đùi Khoáng tổng số 1,34 1,42 1,38 1,37 1,41 1,39 1,42 1,40 1,41
Hàm lượng vật chất khơ, protein, khống tổng số giữa con trống và con mái ở cơ ngực và cơ đùi không sai khác nhau nhiều. Cụ thể là 26,70 và 26,33, 22,50 và 22,67, 1,47 và 1,50 ở cơ ngực, 23,47 và 23,56, 19,54 và 19,78, 1,42 và 1,40 ở cơ đùi. Riêng hàm lượng lipit giữa ở con mái cao hơn con trống ở cả cơ ngực và cơ đùi. Do con mái có khả năng tích lũy mỡ cao hơn con trống.
Khi so sánh giữa lơ thí nghiệm và lơ đối chứng ta thấy các chỉ tiêu về hàm lượng vật chất khơ, protein, lipit, khống tổng số khơng có sự khác nhau là mấy. Ví dụ trên cơ ngực hàm lượng vật chất khơ trung bình của lơ sử dụng 5% chế phẩm, 7% chế phẩm và lô đối chứng là 26,59%, 26,52 và 26,37%, các chỉ tiêu khác như hàm lượng protein, lipit, khống tổng số trung bình tương ứng là 22,29%, 22,59% và 22,47%; 0,78%, 0,78% và 0,75%; 1,46%, 1,49% và 1,46%. Như vậy việc sử dụng chế phẩm PX-Aqua khơng ảnh hưởng gì đến thành phần hóa học của thịt gà.
4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CHẾ PHẨM PX- AQUA
ĐẾN GÀ ROSS 308
4.2.1 Khối lượng cơ thể gà qua các tuần theo dõi
Để đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng chế phâm PX-Aqua đến tăng trọng của gà, chúng tôi tiến hành cân gà ở 1 ngày tuổi (lúc bắt đầu thí nghiệm) và các thời điểm 1, 2, 3, 4, 5 và 6 tuần tuổi. Kết quả được trình bày ở bảng 4.10.
Gà Ross 308 lúc bắt đầu thí nghiệm (1 ngày tuổi) được chia về các lô tương đối đồng đều về khối lượng, dao động từ 47,08 – 47,75 g/con (P ≥ 0,05).
Qua bảng 4.10 chúng tôi nhận thấy: khối lượng cơ thể trung bình của gà tăng dần qua các tuần tuổi. Cụ thể, khối lượng trung bình của gà lúc bắt đầu thí nghiệm ở lơ đối chứng là 47,08 g/con, lô sử dụng 5% chế phẩm PX-Aqua là 47,75 g/con và 47,12 g/con ở lô sử dụng 7% chế phẩm. Các tuần tuổi thứ nhất, thứ 3, 5 tương ứng là 183,53 g/con, 190,16 g/con và 191,56 g/con; 894,42 g/con, 922,55 g/con và 928,23 g/con; 1798,50 g/con, 1909,50 g/con và 1913,24 g/con. Đến khi kết
thúc thí nghiệm là 2246,70 g/con, 2382,35 g/con và 2401,21 g/con tương ứng ở lô đối chứng, lô sử dụng 5% chế phẩm và lô sử dụng 7% chế phẩm.
So với lơ đối chứng thì lơ sử dụng 5% chế phẩm khối lượng cơ thể gà trung bình ở tuần tuổi thứ 6 tăng 135,65 g/con và 154,51 g/con so với lô sử dụng 7% chế phẩm. Sự sai khác về khối lượng cơ thể gà giữa lô đối chứng với lô sử dụng 5% chế phẩm và giữa lô đối chứng với lô sử dụng 7% chế phẩm là có ý nghĩa về thống kê (P < 0,05). Khi so sánh khối lượng cơ thể giữa hai lơ thí nghiệm chúng tơi nhận thấy lơ sử dụng 7% chế phẩm cho kết quả cao hơn so với lô sử dụng 5% chế phẩm. Cụ thể là lô sử dụng 7% chế phẩm tăng 18,86 g/con. Khi phân tích bằng thống kê thì chúng tơi thấy sự sai khác này khơng có ý nghĩa (P > 0,05).
Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Đoàn Xuân Trúc và cộng sự khi nghiên cứu khả năng sản xuất của gà bố mẹ siêu thịt Ross 308 nuôi tại Việt Nam. Lúc 42 ngày tuổi khối lượng cơ thể đạt 2350 – 2470 g/con [39].
Sự chênh lệch về tăng trọng giữa hai lơ thí nghiệm và lơ đối chứng được thể hiện cụ thể qua đồ thị sau:
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 0 1 2 3 4 5 6 Tuần tuổi Khối lượng (g/con) Đối chứng 5% PX-Aqua 7% PX-Aqua